Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bài Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh, ở khổ thơ đầu và cuối có sự lặp đi lặp lại của các từ ngữ như sau:
- Từ “nghe” lặp lại 3 lần ở khố đầu.
- Từ “vì” lặp lại 4 lần ở khổ cuối.
Việc lặp lại các từ ngữ như trên có tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa và nhấn mạnh mục đích, chiến đấu cua người cháu - người chiến sĩ. Qua đó làm nổi bật ý: đó là tình yêu thương biết ơn bà của tác giả và tình yêu quê hương đất nước.
Bài làm
~ Dễ chán, k lm đc ak. ~
* Ở khổ thơ đầu của bài tiếng " Tiếng gà trưa " có những từ được lập đi lập lại là: " Nghe "
=> Tác dụng: Nhấn mạnh về kí ức tuổi thơ quay về khi nghe tiếng gà trưa.
* Ở khổ thơ cuối của bài tiếng " Tiếng gà trưa " có những từ được lập đi lập lại là: " Vì "
=> Tác dụng: Nhấn mạng lí do vì sao người cháu lại đi chiến đấu.
# Học tốt #
khổ thơ đầu
nghe(3 lần) nhằm nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa đồng thời gợi âm thanh tiếng gà gọi về quá khứ tuổi thơ
khổ thơ cuối
vì (4 lần ) nhằm nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ
có cụm từ "Tiếng gà trưa" được lặp đi lặp lại nhiều lần (Tính cả đề bài). Xuất hiện ở đề bài, khổ 2 dòng 2, khổ 3 dòng thứ nhất, khổ 4 dòng 1, khổ 7 dòng 1,
Cụm từ được lặp lại nhiều lần :
''Tiếng gà trưa '' :điệp 4 lần => Gợi ra h/a ,kỉ niệm tuổi thơ ,như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy lại ,như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình .
''Nghe'': Điệp 3 lần =>Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa ,gợi lại quá khứ tuổi thơ.
''Này'' : Điệp 2 lần => Thể hiện tâm trạng hồ hởi ,phấn trấn , hân hoan của anh bộ đội và có tác dụng nối quá khứ vs hiện tại.
''Vì '' Điệp 4 lần => Nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ và đồng thời khẳng định niềm tin chân thật và chắc chắn của con người về mục đích chiến đấu cao cả.
- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.
cái này có trong bài soạn văn rồi, mà khác chỉ chỉnh 1 chút thôi
trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.
cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7
b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng
c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh
Pjhrifjfkrkrkfdhvsdfvsdgvbsdvsvkúederdfdrderdfbsdbc
hãy nối các từ in đậm
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ 5 chữ, sáng tạo và linh hoạt
+ Mỗi khổ thơ có 4 câu nhưng có những khổ thơ có 5 tới 6 câu, khổ 1: 7 câu
+ Cách gieo vần không theo cách thức thông thường: chủ yếu là vần cách, không đúng vần nhưng nghe rất hài hòa
+ Việc bắt đầu các khổ thơ 5 chữ bằng những câu thơ 3 tiếng khiến câu thơ được nhấn mạnh cảm xúc
- Sau mỗi tiếng gà trưa những kỉ niệm lại ùa về mạnh mẽ, gợi lên những cảm xúc của tuổi thơ, những tình cảm bà cháu ấm áp, thân thương.
Khổ đầu: Điệp ngữ: Nghe
Dạng điệp ngữ: Nối tiếp
Khổ cuối: Điệp ngữ: Vì
Dạng điệp ngữ: Nối tiếp
hai khổ thơ cuối của bài thơ tiếng gà trưa từ "vì" lặp đi ặp lại. Lặp đi lặp lại từ ngữ như thế có tác dụng nhấn mạnh nguyên nhân cháu chiến đấu, nối liền mạch cảm xúc. Cách lặp lại từ ngữ như thế gọi là phép điệp ngữ
Chúc bạn học tốt
Ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ Tiếng gà trưa
- Khổ thơ đầu lặp từ “nghe”
- Khổ cuối lặp từ “vì”