Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở nhà máy thủy điện, công của dòng nước chảy từ hồ chứa nước xuống tua bin được chuyển hóa thành công của dòng điện (công phát điện) ở máy phát. Hiệu suất của nhà máy được tính theo công thức: H = ℘ c i ℘ , trong đó Pci là công suất phát điện (công suất có ích) và P là công suất của đường ống (công suất toàn phần).
Mà H = 80% = 0,8; ℘ c i = 200000kW = 2.108W. Gọi m là khối lượng nước chảy tới tua bin mỗi giây. Công của trọng lực của khối lượng nước đó trong mỗi giây bằng mgh, với h = 1000m, công này chính là công suất của dòng nước: P = mgh
⇒ P = P c i H ⇒ m g h = P c i H ⇒ m = P c i h g . H ⇒ m = 2.10 8 1000.0 , 8.10 = 2 , 5.10 4 k g
Ta biết 2,5.104 kg nước tương ứng với 25m3 nước. Vậy lưu lượng nước trong đường ống là 25m3/giây
Ở nhà máy thủy điện, công của dòng nước chảy từ hồ chứa nước xuống tua bin được chuyển hóa thành công của dòng điện (công phát điện) ở máy phát. Hiệu suất của nhà máy được tính theo công thức: H = ϑ c i ϑ trong đó P c i là công suất phát điện (công suất có ích) và P là công suất của đường ống (công suất toàn phần).
Mà H = 80 % = 0 , 8 ; = 200000 k W = 2 . 108 W . Gọi m là khối lượng nước chảy tới tua bin mỗi giây. Công của trọng lực của khối lượng nước đó trong mỗi giây bằng mgh, với h = 1000 m , công này chính là công suất của dòng nước: P = m g h
P = P c i H ⇒ m g h = P c i H ⇒ m = P c i h g . H ⇒ m = 2.10 8 1000.0 , 8.10 = 2 , 5.10 4 k g
Ta biết 2 , 5 . 10 4 k g nước tương ứng với 25 m 3 nước. Vậy lưu lượng nước trong đường ống là 25 m 3 / g i â y .
Chọn đáp án D
1 m 3 nước có khối lượng m = 1000 kg tương ứng với trọng lượng P = 10000 N. Như vậy, nước trong hồ chảy từ độ cao h = 30 m vào các tua bin với lưu lượng q = 10000 m 3 /phút tương ứng với lượng nước có trọng lượng P = 100. 10 6 N chảy vào các tua bin trong thời gian t = 1 phút = 60 s.
Từ đó suy ra lượng nước chảy vào các tua bin có công suất
P = A/t = Ph/t ≈ 100. 10 6 .30/60 = 5. 10 3 (kW)
còn công suất của các tua bin chỉ bằng :
P∗= 0,809P = 0,80.50. 10 6 = 40. 10 3 kW
giải
Ở nhà máy thủy điện, công của dòng nước chảy từ hồ chứa nước xuống tua bin được chuyểnhóa thành công của dòng điện (công phát điện) ở máy phát. Hiệu suất của nhà máy được tính.Theo công thức:\(H=\frac{Pci}{P}\)
mà \(H=80\%=0,8;Pci=200000\)kW=\(2.10^8\)W.
Gọi m là khối lượng nước chảy tới tua bin mỗi giây. Công của trọng lực của khối lượng nước đó trong mỗi giây bằng mgh, với h = 1000m, công này chính là công suất của dòng nước: P = mgh
\(P=\frac{Pci}{H}\Rightarrow\frac{Pci}{h.g.H}\Rightarrow m.g.h=\frac{Pci}{H}\Rightarrow m=\frac{2.10^8}{1000.0,8.10}=2,5.10^4\left(kg\right)\)
ta biết \(2,5.10^4kg\) nước tương ứng với \(25m^3\) nước
Vậy lưu lượng nước trong đường ống là \(25m^3/s\)
Đơn vị vị hàng thứ năm là W chứ không phải kW nhé, mình nhầm :)
Hiệu suất cực đại:
\(H_{max}=\dfrac{T_1-T_2}{T_1}\cdot100\%=\dfrac{250-30}{250}\cdot100\%=88\%\)
Hiệu suất thực:
\(H_{thực}=\dfrac{Q_i}{Q_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{3,6\cdot10^6}{m\cdot q}=\dfrac{3,6\cdot10^6}{0,35\cdot42\cdot10^6}=0,245=24,5\%\)
- Trong quá trình sản xuất điện năng từ dòng nước chảy trên cao xuống, có những dạng năng lượng cơ học xuất hiện là động năng, thế năng trọng trường.
- Động năng và thế năng chuyển hóa qua lại lần nhau.
- Trong điều kiện bỏ qua lực cản không khí thì cơ năng được bảo toàn.
\(m=D.V\)=106kg
cứ mỗi giây thì có 106kg nước được đổ xuống
vậy khối lượng nước được đổ xuống ứng với t giây là
m0=m.t
công xuất toàn phần của nhà máy
\(\varphi_{tp}=\dfrac{A_P}{t}=\dfrac{m.t.g.h}{t}=m.g.h\)=8.108W
\(H=\dfrac{\varphi_i}{\varphi_{tp}}=0,6\Rightarrow\varphi_i=48.10^7W\)