Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có sơ đồ chuyển hoá :
Mg, Zn, Al → O 2 MgO, ZnO, Al 2 O 3
MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O
ZnO + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 O
Al 2 O 3 + 6HCl → 2 AlCl 3 + 3 H 2 O
MgO, ZnO, Al 2 O 3 → HCl MgCl 2 , ZnCl 2 , AlCl 3
Bảo toàn khối lượng: m oxit + m HCl = m muối + m H 2 O
⇒ 20,3 + 0,9.36,5 = m muối + 0,45.18
⇒ m muối = 45,05g
Chọn C
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho PT (1), (2), (3), ta có:
Ta có sơ đồ chuyển hoá :
Mg, Zn, Al → O 2 MgO, ZnO, Al 2 O 3
MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O
ZnO + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 O
Al 2 O 3 + 6HCl → 2 AlCl 3 + 3 H 2 O
MgO, ZnO, Al 2 O 3 → HCl MgCl 2 , ZnCl 2 , AlCl 3
Ta có khối lượng O 2 đã phản ứng : m O 2 = 20,3 - 13,1 = 7,2 (g)
Vậy khối lượng oxi trong hỗn hợp oxit là 7,2 gam.
Toàn bộ lượng oxi trong oxit đã chuyển vào H 2 O nên ta có m O ( H 2 O ) = 7,2g
Cứ 1 mol H 2 O thì chứa 1 mol nguyên tử O ⇒ n H 2 O = n O = 7,2 : 16 = 0,45 mol
Từ phương trình ta có:
n HCl = 2 n H 2 O = 2.0,45 = 0,9 mol
⇒ V HCl = 0,9/0,4 = 2,25l
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
Phần 2:
nH2 = 0,03 => nAl dư = 0,02
nNaOH = nAl dư + 2nAl2O3 => nAl2O3 = 0,08
Phần 1:
nAl dư = 0,02k; nAl2O3 = 0,08k; nFe = a
=> 0,02k.27 + 0,08k.102 + 56a = 9.39
nH2 = 0.02k.1,5 + a = 0,105
k = 0.5 và a = 0,09
Fe : O = a : (0,08k.3) => Fe3O4
m2 = 9,39 + 9,39/k =28,17g
a, \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 160y = 32 (1)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuCl_2}=n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 135x + 325y = 59,5 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{CuO}+6n_{Fe_2O_3}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{1}{0,5}=2\left(l\right)\)
a)
$m_{O\ trong\ oxit} = 40,6 - 26,2 = 14,4(gam)$
$n_O = \dfrac{14,4}{16} =0,9(mol)$
$2H^+ + O^{2-} \to H_2O$
$n_{HCl} = n_{H^+} = 2n_O = 1,8(mol)$
$\Rightarrow V = \dfrac{1,8}{0,5} = 3,6(lít)$
b) $n_{Cl} = n_{HCl} = 1,8(mol)$
$m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{Cl} = 26,2 + 1,8.35,5 = 90,1(gam)$