Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Dựa vào nội dung bài Kì diệu rừng xanh, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Những cây nấm rừng to bằng gì?
A. Một lâu đài.
B. Người khổng lồ.
C. Cái ấm tích.
D. Cái cung điện.
Câu 2: Rừng rào rào chuyển động vì :
A. Vì hoạt động của các con vật.
B. Vì người đi lại.
C. Vì hoạt động của những người tí hon.
D. Vì có gió to.
Câu 3: Cụm từ “giang sơn vàng rợi” gợi cho em suy nghĩ gì?
A. Màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
B. Có sự phối hợp của rất nhiều màu vàng trong một không gian rộng lớn.
C. Màu vàng ngời sáng, rực rỡ rất đẹp mắt.
D. Màu vàng của vật được phơi già nắng, tạo cảm giác giòn đến có thể gãy ra.
Câu 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. lúp xúp, sặc sỡ, đỉnh đầu, rào rào, gọn ghẽ.
B. lúp xúp, sặc sỡ, chồn sóc, rào rào, gọn ghẽ.
C. lúp xúp, sặc sỡ, khổng lồ, rào rào, gọn ghẽ.
D. lúp xúp, sặc sỡ, xanh xanh, rào rào, gọn ghẽ.
Câu 5: Từ trái nghĩa với “khổng lồ” là:
……tí hon , nhỏ bé…………………………………………………………
Câu 6: Từ “ăn” trong câu: “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non” mang nghĩa gì?
A. Nghĩa gốc.
B. Nghĩa chuyển.
C. Nghĩa bóng.
D. Nghĩa phụ.
Câu 1: Dựa vào nội dung bài Kì diệu rừng xanh, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Những cây nấm rừng to bằng gì?
A. Một lâu đài.
B. Người khổng lồ.
C. Cái ấm tích.
D. Cái cung điện.
Câu 2: Rừng rào rào chuyển động vì :
A. Vì hoạt động của các con vật.
B. Vì người đi lại.
C. Vì hoạt động của những người tí hon.
D. Vì có gió to.
Câu 3: Cụm từ “giang sơn vàng rợi” gợi cho em suy nghĩ gì?
A. Màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
B. Có sự phối hợp của rất nhiều màu vàng trong một không gian rộng lớn.
C. Màu vàng ngời sáng, rực rỡ rất đẹp mắt.
D. Màu vàng của vật được phơi già nắng, tạo cảm giác giòn đến có thể gãy ra.
Câu 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. lúp xúp, sặc sỡ, đỉnh đầu, rào rào, gọn ghẽ.
B. lúp xúp, sặc sỡ, chồn sóc, rào rào, gọn ghẽ.
C. lúp xúp, sặc sỡ, khổng lồ, rào rào, gọn ghẽ.
D. lúp xúp, sặc sỡ, xanh xanh, rào rào, gọn ghẽ.
Câu 5: Từ trái nghĩa với “khổng lồ” là:
……tí hon , nhỏ bé…………………………………………………………
Câu 6: Từ “ăn” trong câu: “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non” mang nghĩa gì?
A. Nghĩa gốc.
B. Nghĩa chuyển.
C. Nghĩa bóng.
D. Nghĩa phụ.
Qua góc nhìn của tác giả, rừng xanh hiện lên với một không gian rực rỡ sắc màu của cây cối, của những loài động vật. Bài đọc khiến em thêm yêu thiên nhiên và mong muốn một lần được lạc vào khu rừng cổ tích ấy.
chúc bn học luôn luôn tốt nhaVẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.
Bài tập đọc "Kì diệu rừng xanh" ca ngợi vẻ đẹp nào?
Vẻ đẹp của các loài hoa trong rừng và tình cảm tự hào, yêu mến của tác giả với khu rừng.
Vẻ đẹp của những con thú quý hiếm và tình cảm xót xa của tác giả đối với những con vật đó.
Vẻ đẹp của dòng suối và tình cảm yêu mến, thán phục của tác giả đối với con người nơi đây.
Vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.
Câu 2 (0,5 đ). Lá Non thầm mong ước điều gì ?
A. Hoá thành một chiếc lá vàng.
B. Hoá thành một bông hoa đỏ rực.
C. Hoá thành bông hoa bàng.
D. Hoá thành một chiếc lá đỏ.
Câu 3 (0,5 đ). Theo em, sắc đỏ của mỗi chiếc lá bàng mùa đông được tạo bởi những gì?
A. Những tán lá bàng xanh che nắng cho bao người.
B. Mưa phùn và sương sớm, cái lạnh thấu xương của mùa đông.
C. Những chùm nắng hè chói chang và dòng nước mát ngọt trong lòng đất.
D. Những bông hoa trắng xanh, ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá.
Câu 4 (0,5 đ). Từ có thể thay thế từ hối hả trong câu "Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành." là:
A. vội vã
B. lo lắng
C. chậm rãi
D. mát mẻ
Câu 5 (0,5 đ). Em hiểu từ chắt chiu trong câu "Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất." như thế nào?
A. Để dành được rất nhiều.
B. Dành dụm cẩn thận từng tí một.
C. Cho đi từng chút, từng chút.
D. Để dành và mang cho đi.
Câu 6 (0,5 đ). Dấu gạch ngang trong bài có tác dụng gì?
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại và phần chú thích.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê và đánh dấu phần chú thích.
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
Câu 7 (0,5 đ). Bộ phận chủ ngữ trong câu “Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ.” là:
A. Lá Non.
B. Lá non im lặng.
C. Lá Non, nó.
D. Lá Non, nó thầm mong.
Câu 8 (0,5 đ). Trong câu “Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ.”, dấu phẩy thứ hai có tác dụng gì?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
D. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu và ngăn cách các vế trong câu ghép.
Câu 9 (1 đ). Đặt 1 câu trong đó có từ đồng âm với từ “ngọt” trong câu “Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên cây Bàng: mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ màu nắng mang trong mình dòng nước mát ngọt từ lòng đất..”. Gạch chân dưới từ đồng âm đó.
-Mai có 1 giọng nói thật ngọt ngào
Câu 10 (1 điểm). Hai câu “Cây Bàng cuối phố xòe ra tán cây rộng như một cái ô xanh, đẹp như bàn tay trẻ con, vẫy đùa trong gió. Nó vừa nở những bông hoa trắng xanh, nhỏ li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. ” được liên kết với nhau bằng cách nào? Hãy chỉ rõ.
Được liên kết bằng cách thay thế từ ngữ
Tham khảo
Nội dung : Vẻ đẹp kì thú của cảnh rừng và tình yêu của tác giả đối với cảnh vật thiên nhiên.
Tham khảo>:
Nội dung : Vẻ đẹp kì thú của cảnh rừng và tình yêu của tác giả đối với cảnh vật thiên nhiên.