Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan hệ từ:" và"=> liên kết từ
Quan hệ từ: của=> liên kết từ=> quan hệ sở hữu
Quan hệ từ: như=> liên kết nối bổ ngữ với tín từ=> quan hệ so sánh
Quan hệ từ: bởi.....nên=> liên kết nỗi giữa 2 vế của câu ghép=> nguyên nhân dẫ đến kết quả
Quan hệ từ: và, giống ý trên
Quan hệ twfL nhưng=> liên kế câu=> tương phản
Quan hệ từ: mà=> liên kết nỗi 2 cụm từ
Quan hệ từ: của, giống ý trên
1)-Thơ của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ đường luật nhà thơ không sử dụng từ hán việt
-Thơ của Hồ Xuân Hương giống với loại thơ những câu hát than thân,châm biếm
2)Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là : của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.
3)- Nó gầy nhưng khỏe - > chú ý sự khỏe của nó - > Ý khen
Câu 1:
Không sử dụng từ Hán Việt giống với loại thơ Than Thân
Caau2:
của, còn , với, như và cho
Câu 3:
Nó Gầy những khỏe ==> khỏe ==> ý khen
Nó khỏe những gầy ==> yếu ==> ý chê
Câu 1: "và "
Câu 2: "như" - quan hệ so sánh.
Câu 3: "Bởi- nên" ( nguyên nhân- kết quả) ; "và".
Câu 4: "mà", "nhưng".
để so sánh và chỉ có những hình ảnh vĩ đại ấy (núi Thái Sơn, nước trong nguồn) mới diễn tả nổi. Thái Sơn là một ngọn núi cao và đẹp nổi tiếng ở Trung Quốc, tượng trưng cho những gì lớn lao, vĩ đại trong văn chương. Khi so sánh Công cha như núi Thái Sơn, nhân dân ta muôn nhấn mạnh công lao của người cha trong việc nuôi dạy con cái trưởng thành. Còn hình ảnh nước trong nguồn chảy ra khẳng định tình yêu thương vô hạn của người mẹ đối với đàn con.
Người xưa ví công cha với ngọn núi cao chất ngất, còn nghĩa mẹ lại so sánh với nước trong nguồn bất tận. Đọc kĩ bài ca dao, ta sẽ ngạc nhiên trước chi tiết rất tinh tế, sâu sắc này. Nhà thơ dân gian đã khai thác sự khác biệt về tâm lí và cách biểu hiện tình cảm của cha mẹ và sự cảm nhận của các con mà chọn hình ảnh so sánh cho hợp lí. Vì thế chữ công hướng về cha, chữ nghĩa hướng về mẹ. Hình ảnh núi và nước nguồn phù hợp với vai trò và vị trí của cha mẹ đối với con cái nhưng cả hai đều tượng trưng cho sự lớn lao, vô cùng, vô tận.
bạn ko đọc kĩ câu hỏi à.chỉ kể ra lỗi sai và sửa lại thôi mà,sao dài thế
trong câu 1 thì thừa quan hệ từ "qua"
trong câu 2 thì thừa quan hệ từ " đối với "
còn câu 3 thì thừa quan hệ từ " với "
(1) câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì Ko đúng
=>Thiếu quan hệ từ
(2) qua câu ca dao ‘‘ công cha như núi thái sơn - nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra‘‘ cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái
=>Thừa quan hệ từ
(3) chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng
=> Sử dụng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
(1) Lỗi: Thiếu quan hệ từ
Sửa: Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa,còn ngày nay thì không đúng.
(2) Lỗi: Thừa quan hệ từ
Sửa: (Qua) Câu ca dao "....." cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
(3) Lỗi: Sử đụng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
Sửa: Chim sâu rất có ích cho nông dân vì (để) nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
Nếu thấy đúng thì link ủng hộ mình nha!
b) lỗi thiếu quan hệ từ
c) lỗi dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
a) lỗi thừa quan hệ từ
đ) lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
theo mình biết:
câu(1)nối với câu b
câu(2)nối với câu c
câu(3)nối với câu d
câu(4)nối với câu a