Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK.í.2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại. -Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết.PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới. +Khách quan: -Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.
Xu hướng: cải cách theo con đường dân chủ tư sản
Nguyên nhân :Tham khảo
+Chủ quan:
-Hạn chế về lịch sử : Yếu kém về hệ thống tổ chức và không phù hợp với thời đại ( XH Phong kiến)
-Hạn chế về mặt giai cấp:
+Trước chiến tranh XH Việt Nam tồn tại 2 giai cấp : Nông dân và địa chủ.Sau CT hình thành thêm các giai cấp mới. Dẫn đến mâu thuẫn xã hội hình thành. 2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại.
-Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết. PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới.
+Khách quan:
-Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.Chúng mang sang 1 hệ tư tưởng hiện đại về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cùng với vũ khí tối tân.
bn tham khảo ạ
1)Phong trào đông du(1905-1909)
– thực dân Pháp câu kết với Nhật và yêu cầu nhà cầm quyền nước này trục xuất những người yêu nước Việt Nam.Tháng 3 -1909 ,Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản, phong trào Đông du tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động
2)Đông Kinh nghĩa thục (1907)
– do hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục khiến thực dân Pháp lo ngại. Tháng 11-1907, thực dân pháp ra lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục ,tịch thu sách vở, tài liệu đồ dùng của nhà trường
3) cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
Gần giống như phong trào Đông Kinh nghĩa thục ,hình thức hoạt động của phong trào Duy tân rất phong phú nhưng dưới ảnh hưởng của phong trào Duy tân, một phong trào chống đi phu, chống sưu thuế diễn ra rầm rộ ở Quảng Nam,sau đó là Quảng Ngãi…. Thực dân pháp đã thẳng tay đàn áp, bắt bớ, tù đày,tuyên án xử tử nhiều nhà yêu nước
—> đều do sự đàn áp của thực dân Pháp
Câu 10: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?
A. Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
B. Đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
C. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, không lệ thuộc Pháp.
D. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước
Tham khảo:
do Đường lối chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn cách mạng.