Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- “ Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa làng Hà Đông”
- “Làng Đam thì bán mắm tôm
Làng Họa đan dó, làng Om quấn thừng”.
- “Tương Trúc làm nghề lược sừng,
Tự Khoát đan thúng, Vĩnh Trung làm giành”.
- “Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”
Đọc bài ca dao dưới đây, ta lại hiểu được các nghề thủ công của từng làng thuộc vùng đất phía nam huyện Thanh Trì:
Làng Đam bán mắm tôm xanh
Làng Họa đan đó, làng Tranh quay guồng
Đông Phù cắp thúng đi buôn
Đông Trạch bán thịt, làng Om vặn thừng
Tương Trúc thì giỏi buôn sừng
Tự Khoát đan thúng, Vẹt từng làm quang...
Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
“ Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Nói về tục giỗ tổ Hùng Vương của dân tộc dân gian có câu ca:
Ai về Phú Thọ cùng ta
Vui ngày giỗ tổ tháng 3 mồng 10.
Hoặc:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
Khắp miền truyền mãi câu ca
Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm.
Trong hơn ngàn năm Bắc thuộc, dân tộc ta đã bền bỉ đấu tranh để giành lại độc lập, chủ quyền từ tay các các thế lực phong kiến phương Bắc. Hình ảnh những người anh hùng dân tộc đã được ca dao nhắc đến rất nhiều với một tấm lòng yêu quý, biết ơn sâu sắc. Chẳng hạn nói về người phụ nữ can trường, lẫm liệt Triệu Thị Trinh đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Ngô đô hộ ở thế kỉ III, dân gian có thơ rằng:
Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ múc nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi, đánh cồng.
Hay
Ai qua Nông Cống tỉnh Thanh
Dừng chân nhớ Triệu Thị Trinh anh hùng.
Ai về Hậu Lộc, Phú Điền,
Nơi đây Bà Triệu trận tiền xung phong.
Nói về nỗi thống khổ của nhân dân vì nạn cống vải và cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan, ca dao cũng phản ánh:
Nhớ khi nội thuộc Đường triều
Giang sơn cố quốc nhiều điều ghê gai.
Sâu quả vải vì ai vạch lá
Ngựa hồng trần kể đã héo hon.
…..
Đường đi cống vải từ đây dứt
Dân nước đời đời hưởng lộc chung.
Vào thời cổ đại Địa Trung Hải, các môn khoa học phát triển chủ yếu là toán, lý, sử, địa. Vào thời kỳ này, các môn khoa học mới thực sụ trở thành khoa học vì độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành địa lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó