Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Ta có: \(n_{AgNO_3}=\dfrac{8,5}{170}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,025\left(mol\right)\)
\(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,05\left(mol\right)\)
Có: m tăng = mAg - mZn (pư) = 0,05.108 - 0,025.65 = 3,775 (g)
Mà: m tăng = 8%mZn ban đầu
⇒ m Zn ban đầu = 47,1875 (g)
nAgNo3=6.4/170=16/425mol
Zn+ 2AgNo3->Zn(No3)2
8/425 16/425
+2Ag
16/425
mKL.tăg=108*(16/425)-65*(8/425)=1208/425g
m.tăg=4%mZn
->mZn=1208/17g
n Zn = x
Theo đầu bài ta có : 65x - 64x = 0,05
=> x = 0,05 (mol) ; m Zn = 0,05 x 65 = 3,25 (gam).
Zn + Pb NO 3 2 → Zn NO 3 2 + Pb↓
0,05 mol 0,05 mol
Khối lượng lá kẽm thứ 2 tăng: ( 0,05 x 207) - 3,25 = 7,1 (gam).
Dạng bài toán cho kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng có hai trường hợp sau
+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng, lập phương trình đại số :
m kim loại giải phóng - m kim loại tan = m kim loại tăng
+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại giảm, lập phương trình đại số :
m kim loại tan - m kim loại giải phóng = m kim loại giảm
Gọi x là số mol Zn tham gia
65x - 64x = 25 - 24,96 => x = 0,04 mol
m Zn p / u = 0,04 x 65 = 2,6 g
gọi m Zn bđ= m
nAgNO3 = 0,05 mol
Zn + 2AgNO3 => Zn(NO3)2 + 2Ag
0,025<--0,05----->0.025--------->0,05
mZn tăng = 0,025( 216-65) = 3,775
<=> 5%m = 3,775 => m = 75,5 (g)