Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong truyện Sọ Dừa, nhân vật Sọ Dừa có thể được xem là một nhân vật thông minh, tinh ranh. Sọ Dừa đã sử dụng khôn ngoan và mưu mẹo để qua mắt được những con vật săn mồi hung dữ và giúp được các nhân vật khác trong truyện. Tuy nhiên, Sọ Dừa cũng có một phần bất hạnh khi bị mắc kẹt trong chiếc bình đựng nước. Do đó, có thể nói Sọ Dừa có tính cách phức tạp và kết hợp nhiều yếu tố khác nhau, không chỉ thuộc một kiểu nhân vật cụ thể.
Truyen em be thong minh khac chuyen tam cam, so dua:
+ ke ve 1 nhan vat thong minh do la truyen em be thong minh
+ truyen tam cam xoay quanh cuoc doi 2 nhan vat
+ truyen so dua ke ve nhan vat xau xi
Qua cau truyen e be thong minh em nghi chung ta cn cham chi va hoc hoi nhung kien thuc moi la
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
Nhận xét: Hình dạng bên ngoài có thể xấu xí nhưng những tài năng, phẩm chất bên trong của Sọ Dừa hơn hẳn những người thường. Vì vậy không thể đánh giá một con người chỉ qua dáng vẻ bên ngoài.
a, Kiểu nhân vật mang lốt xấu xí
b, Sọ Dừa và mẹ: Xuất thân bần hàn
3 chị em và phú ông: Xuất thân giàu sang, phú quý
c, Sọ Dừa: Mang ngoại hình xấu xí
Cô em út: Bị cá kình nuốt, sống ở đảo hoang
d, Ý nghĩa: Những người tốt được đền đáp xứng đáng, những người ác phải chịu cảnh trốn chui trốn lủi.
A: Kiểu nhân vật khuyết tật đi lên đỉnh cao vinh quang sau màng lột xác kịch tính.
B:Thê thảm (làm 1 thèn khuyết tật có mỗi cái đầu thì không chết cho rồi).
C:Thử thách thứ nhất: Đi chăn bò và con nào cũng no căng (Sọ Dừa biến đổi lốt người mắc võng đào thổi sáo để khiến lũ bò gặm cỏ).
Thử thách thứ hai: Hỏi con gái phú ông làm vợ, chàng nhẹ nhàng vượt qua bởi đáp ứng được đồ thách cưới và bởi cô Út đã yêu chàng từ trước.
D:Ý nghĩa nhân văn có hậu dạy cho ta rằng 1 đứa có mỗi cái đầu còn có vợ còn bạn thì không. Đừng bao giờ khinh thường người khác.
tu cau chuyen em be thong minh em rut ra bài học gì về cách đọc truyện cổ tích ( kiểu nhân vật thông minh) ?
-Truyện cổ tích hấp dẫn người đọc bởi truyện đã chiếu rọi ánh sáng lạc quan tin tưởng vào cuộc sống. Để khắc hoạ nhân vật và cấu trúc nên cốt truyện, dân gian rất quan tâm, chú trọng đến các hành động của nhân vật chứ không quan tâm mô tả ngoại cảnh, ngoại hình và tâm lý nhân vật. Hình tượng nhân vật trong truyện cổ tích rất đa dạng, trong đó có kiểu nhân vật xấu xí. Các nhân vật xấu xí với vẻ ngoài dị dạng như con cóc, con dê, con ếch… có sự đối lập với vẻ xấu xí bên ngoài là vẻ đẹp bên trong của các nhân vật với tính cách hiền lành, chân thật, cao thượng và có một tâm hồn trong sáng, tình yêu chân thành. Sọ Dừa là điển hình cho kiểu nhân vật này, phân tích nhân vật và tác phẩm ta có thể thấy truyện dạy ta rất nhiều bài học triết lí.
-“Em bé thông minh” là một truyện cổ tích thú vị, hấp dẫn. Truyện kể về màn đối đáp, xử lí tài tình để cho thấy trí thông minh hơn người của em bé. Nhân vật em bé trong truyện được đặt vào rất nhiều các thử thách. Lần thứ nhất là câu đố của viên quan đưa ra câu hỏi: “Trâu một ngày cày được mấy đường - câu trả lời của cậu bé: “Ngựa của ông một ngày đi được mấy bước”. Tiếp đến, vua đưa ra câu đó với dân làng “Phải nuôi ba trâu đực để chúng thành chín con”, thì cách giải quyết của cậu bé là khóc lóc, trình bày với vua rằng cha không chịu đẻ em bé. Mục đích là để cho vua thừa nhận yêu cầu của mình là vua lí. Lần thứ ba, vua lại đặt ra thử thách phải sẻ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ - câu trả lời: một chiếc kim may làm thành con dao xẻ thịt chim. Cuối cùng là câu đố của sứ giả nước láng giềng: phải xâu được một sợi chỉ qua con ốc. Cậu bé đã giải quyết bằng cách hát một bài đồng dao có câu trả lời: buộc sợi chỉ vào con kiến, một bên bịt lại, bôi mỡ một bên, kiến sẽ mang sợi chỉ sang. Việc tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ được tài năng, phẩm chất và trí thông minh của mình. Đây là một yếu tố không thể thiếu với truyện cổ tích kiểu nhân vật thông minh. Đồng thời, các thử thách cũng nhằm tạo tình huống cho sự phát triển tính cách của nhân vật cũng như sự phát triển của cốt truyện. Với mỗi thử thách, em bé đều có cách giải quyết của cậu bé đầy thú vị. Đó là dùng cách “gậy ông đập lưng ông”, để người đưa ra câu đố tự cảm thấy phi lý. Cách giải quyết thể hiện kinh nghiệm đời sống phong phú. Có thể thấy rằng cách giải quyết của cậu bé đầy thú vị: dùng cách “gậy ông đập lưng ông”, để người đưa ra câu đố tự cảm thấy phi lý. Cách giải quyết thể hiện kinh nghiệm đời sống phong phú. Ngoài ra, nhân vật em bé thông minh ở trong truyện không có tên gọi, mà chỉ được gọi một cách chung như “em bé”, “cậu bé”. Có thể thấy điều này là do đặc điểm của các truyện cổ tích. Nhân vật trong truyện là nhân vật chức năng, được xây dựng để thực hiện một mục đích nào đó. “Em bé” trong truyện thuộc kiểu nhân vật tài năng, đại diện cho trí tuệ của dân gian.