K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2017

Đáp án C
Sự đối đầu Đông- Tây giữa hai phe TBCN và XHCN đã khiến nước Đức bị biến thành khu vực tranh chấp ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ. Để ngăn chặn làn sóng cộng sản tràn sang phía Tây, Anh, Pháp, Mĩ đã hợp nhất các vùng chiếm đóng của mình, lập nên nước cộng hòa Liên bang Đức (9-1949), dồn sức viện trợ cho Tây Đức, biến Tây Đức thành một "Lực lượng xung kích" của khối NATO, chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Mĩ

28 tháng 4 2019

Đáp án C
Sau chiến tranh lạnh, Mĩ đã cố gằng thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mĩ hoàn toàn chi phối. Tuy nhiên sự trỗi dậy của Liên minh châu Âu (EU), cũng như các trung tâm kinh tế khác như Nhật Bản, Trung Quốc…lại thúc đẩy việc hình thành một trật tự thế giới đa cực.

12 tháng 6 2021

Một trong những điều kiện thúc đẩy sự hình thành xu thế liên kết khu vực ở Tây Âu từ những năm 50 của thế kỉ XX là

A. nhu cầu hợp tác giữa các nước để tăng khả năng cạnh tranh về kinh tế.

 

B. tác động của xu thế hòa hoãn Đông-Tây đang lan rộng ở châu Âu.

 

C. tác động của xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới.

 

D. nhu cầu hợp tác giữa các nước để thành lập một liên minh quân sự.

 

12 tháng 6 2021

B. tác động của xu thế hòa hoãn Đông-Tây đang lan rộng ở châu Âu.

6 tháng 11 2021

C

6 tháng 11 2021

C

1 tháng 2 2017

Đáp án D
Các nước Tây Âu là quê hương của chủ nghĩa tư bản, nhưng sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) các nước này bị đẩy xuống hàng thứ hai và bị lệ thuộc vào Mĩ về nhiều mặt. Để khôi phục lại địa vị kinh tế- chính trị, đồng thời giải quyết những vấn đề bất đồng trong lịch sử (quan hệ giữa Pháp và Đức), các nước này đã liên kết lại với nhau.

28 tháng 6 2017

Đáp án A

Trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, các nước Tây Âu đã có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình. Nếu như Anh vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ, thì Pháp và Đức đã trở thành những đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Các nước Tây Âu đề chú ý mở rộng quan hệ không chỉ với các nước tư bản phát triển khác mà còn với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG

30 tháng 4 2017

Đáp án C
Sau chiến tranh lạnh, Mĩ đã cố gắng thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mĩ hoàn toàn chi phối. Tuy nhiên sự trỗi dậy của Nhật Bản, cũng như các trung tâm kinh tế khác như EU, Trung Quốc…lại thúc đẩy việc hình thành một trật tự thế giới đa cực

3 tháng 10 2017

Đáp án: C

17 tháng 9 2018

Chọn đáp án C.

16 tháng 10 2018

Chọn đáp án C