Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử dụng tính chất từ của sắt (Fe) vì nam châm sẽ hút sắt (Fe) còn nhôm (Al) thì không có tính chất từ nên sẽ không được nam châm hút.
b)
Tóm tắt:
AB = 2cm
OF = OF' = 8cm
OA = 24cm
A'B' = ?
OA' = ?
Giải:
\(\Delta ABF\sim OIF\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{OI}=\dfrac{AF}{OF}\Leftrightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA-OF}{OF}\Leftrightarrow\dfrac{2}{A'B'}=\dfrac{24-8}{8}\)
=> A'B' = 1cm
\(\Delta OAB\sim\Delta OA'B'\)
\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}\Leftrightarrow\dfrac{24}{OA'}=\dfrac{2}{1}\Rightarrow OA'=12cm\)
Ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{20}\)
\(\Rightarrow d'=12cm\)
Chiều cao ảnh:
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{h'}=\dfrac{20}{12}\Rightarrow h'=0,6cm\)
Chọn câu D. Chỉ đun nấu bằng điện và sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc,... trong thời gian tối thiểu cần thiết.
A. Không sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện.
B. Không đun nấu bằng bếp điện.
C. Chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện có công suất nhỏ trong thời gian tối thiểu cần thiết.
D. Chỉ đun nấu bằng điện và sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc... trong thời gian tối tiểu cần thiết.
C1:
Trong thí nghiệm ở hình 40.2 sgk, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
C2:
Muốn biết những điều trên còn đúng hay không khi ta thay đổi góc tới thì phải thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc khúc xạ, độ lớn góc tới.
C3:
C4:
Vì ánh sáng có thể truyền ngược lại nên khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí chưa chắc góc tới đã lớn hơn góc khúc xạ. Có thể làm theo cách sau để chiếu tia sáng từ nước sang không khí: Đặt nguồn sáng (đền) ở đáy bình nước, hoặc đặt đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ở nòoài bình, chiếu tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí.
- Dùng nam châm
+) Chất bị hút: Fe
+) Chất không bị hút: Al
Nhận biết kim loại Al, Fe bằng tính chất vật lí:
- Đưa nam châm lại gần.
- Sắt (Fe) bị nam châm hút còn nhôm (Al) thì không có hiện tượng.