Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7.\(\Rightarrow\) Cấu hình e của A là: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Số electron của A là 13.
\(\Rightarrow\)Số hạt mang điện của A là 13*2=26(hạt)
Số hạt mang điện của B là 26+8=34(hạt)
\(\Rightarrow\)Số electron của B là 34:2=17(hạt)
Vậy A là Al và B là Cl.
Chọn B.
Đáp án C
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 → Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1
Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.
Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17
→ X, Y lần lượt là Al và Cl → Chọn C.
Đáp án B
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. → X có cấu hình 1s22s22p63s23p1 → X là Al (Z= 13)
Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8
→ nguyên tử của nguyên tố Y có số proton hơn số proton trong X là 4
→ pY = 13 + 4= 17 → Y là Cl
Đáp án B.
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7
Cấu hình electron
của X: 1s22s22p63s23p1
Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.
Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17
→ X, Y lần lượt là A1 và C1 → Chọn C.
CH : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
\(Z_X=13\)
Số hạt mang điện của X là : 26 (hạt)
=> Số hạt mang điện của Y là : 34 (hạt)
\(Z_Y=\dfrac{34}{2}=17\)
\(X:Al,Y:Cl\)
Đáp án C.
Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1 (Al)
Số hạt mang điện của X = 12.2=26
Số hạt mang điện của Y = 26+8 = 34 , py = 17 (Cl)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. X có cấu hình 1s22s22p63s23p1 → X là Al (Z= 13)
Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8
→ nguyên tử của nguyên tố Y có số proton hơn số proton trong X là 4
pY=13+4=17 là Cl
Đáp án B.