Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hưng:
- Trong thời hậu kỳ trung đại, bộ mặt kinh tế Tây Âu có nhiều thay đổi, quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa hình thành cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
- Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến, hệ tư tưởng khắt khe của Giáo hội Thiên chúa đã kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về mặt xã hội tương ứng và muốn xoá bỏ chướng ngại phong kiến.
- Trong khi đó phong trào cải cách tôn giáo, cuộc đấu tranh của nông dân diễn ra sôi nổi cũng là hậu thuẫn cho giai cấp tư sản chống lại phong kiến.
* Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng:
- Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.
- Đề cao giá trị con người.
- Đề cao khoa học tự nhiên.
- Xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
Nguyên nhân: Giáo hội Kito thống trị nhân dân, cản trở sự phát triển của xã hội
Nội dung: +Luthơ đòi quay về với giáo lí Kito nguyên thủy
+Canvanh làm cho đạo Kito bị phân thành 2 giáo phái khác nhau (Kito và Tin lành)
Nguyên nhân:
- Hậu kì trung đại, bộ mặt kinh tế Tây Âu có nhiều thay đổi, QHSX TBCN hình thành, sự tiến bộ của KHKT
- Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về xã hội tương ứng muốn xoá bỏ chướng ngại phong kiến.
Nội dung:
Phong trào lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người, khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật.
Những nguyên nhân có thể xem là chính dẫn đến sự xuất hiện của phong trào văn hóa Phục Hưng:
- Trong thời hậu kỳ trung đại, bộ mặt kinh tế Tây Âu có nhiều thay đổi, quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa hình thành cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
Câu 1a- Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến, hệ tư tưởng khắt khe của Giáo hội Thiên chúa đã kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về mặt xã hội tương ứng và muốn xoá bỏ chướng ngại phong kiến.
- Trong khi đó phong trào cải cách tôn giáo, cuộc đấu tranh của nông dân diễn ra sôi nổi cũng là hậu thuẫn cho giai cấp tư sản chống lại phong kiến.
Câu 1b
+Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.
+Đề cao giá trị con người.
+Đòi tự do cá nhân
Câu 2:
Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu Âu thời bấy giờ :
- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.
- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.
1.Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến châu Âu:
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị : Quân chủ.
2. Trong thời hậu kỳ trung đại, bộ mặt kinh tế Tây Âu có nhiều thay đổi, quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa hình thành cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
- Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về xã hội tương ứng muốn xoá bỏ chướng ngại phong kiến.
tạo câu hỏi liên quan
Tham khảo
1.Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hóa phục hưng
- Giai cấp tư sản mới ra đời, có thế lực về kinh tế nhưng chưa có địa vị xã hội tương ứng.
- Những tiến bộ của khoa học, kĩ thuật giúp con người thoát khỏi tình trạng lạc hậu, nhận thức được bản chất của thế giới.
- Giáo lí Ki-tô mang nặng những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
- Giai cấp tư sản một mặt muốn khôi phục lại văn hóa cổ đại Hi Lạp, Rô-ma, mặt khác cũng muốn góp phần xây dựng một nền văn hóa mới, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật.
- Nội dung :
+, Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội
+, Đề cao giá trị con người
- Vai trò:
g-Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.-Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.
-Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ
-Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến
-Cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá châu Âu phát triển cao hơn
phong trào văn hoá phục hưng
* Nguyên nhân:
- Chế độ phong kiến kềm hãm sự phát triển của xã hội.
- Giai cấp tư sản mạnh về kinh tế, nhưng không có địa vị xã hội nên họ chống lại chế độ phong kiến, dẫn đến Phong trào Văn hóa Phục Hưng thế kỷ XIV- XVII
Tham khảo!
-Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng: - Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội. - Đề cao giá trị con người. - Đề cao khoa học tự nhiên.
-Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập.
Nguyên nhân, nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
* Nguyên nhân:
– Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội
– Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế song không có địa vị xã hội -> đấu tranh giành địa vi xã hội -> Phong trào văn hóa Phục hưng .
* Nội dung:
– Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội Ki-tô
– Đề cao giá trị con người,con người phải được tự do phát triển.
– Đề cao khoa học tự nhiên,xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
o Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội.
o Giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội ->đấu tranh giành địa vị xã hội -> Phong trào văn hóa Phục hưng.
o Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội
o Đề cao giá trị con người
o Đề cao khoa học tự nhiên
o Xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
=> Phong trào Phục Hưng không chỉ có vai trò tích cực là phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến mà còn là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại, mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.