K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

đổi 200g = 0,2kg

150g = 0,15kg

450g =0,45kg

Nhiệt lượng thu vào của sắt là :

Q1 = m1 . c1 . (tc - t1) = 0,2 . 460 . (62,4 - 15) =4360,8(J)

Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :

Q2 = m2 . c2 . (tc - t) = 0,45 . 400 . ( 62,4 - t) = 11232-180t

Nhiệt lượng tỏa ra của nước là :

Q3 = m3 . c3 . (t3 - tc) = 0,15 . 4200 . (80-62,4) = 36750(J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có :

Q1 = Q2 + Q3

=> 4360,8 = 11232 - 180t +36750

=> 180t = 43621,2

=> t = 242,34oC

vậy nhiệt độ của đồng lúc đầu là 242,34oC

13 tháng 8 2019

giusp mình tóm tắt vs ạ

21 tháng 4 2021

Nhiệt lượng của sắt ở 15 độ:

Q1=m1.c1.(t-t1)=0,2.460(t-15)

Nhiệt lượng của đồng ở 25 độ:

Q2=m2.c2(t-t2)=0,45.380.(t-25)

Nhiệt lượng của nước ở 80 độ:

Q3=m3.c3.(t3-t)=0,15.4200.(80-t)

Ta có pt cân bằng nhiệt:

Q1+Q2=Q3

0,2.460(t-15) + 0,45.380(t-25)=0,15.4200(80-t)

t=62,8

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.460+0,4.380\left(25-t_{cb}\right)=0,2.4200\left(t_{cb}-20\right)\\ \Leftrightarrow t_{cb}=20,9^o\approx21^o\)

14 tháng 5 2018

Cho biết:

\(m_1=0,6kg\)

\(t_1=85^oC\)

\(m_2=0,35kg\)

\(t_1'=20^oC\)

\(C_1=380J\)/kg.K

\(C_2=4200J\)/kg.K

Tìm: \(t_2=?\)

Giải:

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(m_1C_1\left(t_1-t_2\right)=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)

\(0,6.380\left(85-t_2\right)=0,35.4200\left(t_2-20\right)\)

\(19380-228t_2=1470t_2-29400\)

\(-228t_2-1470t_2=-29400-19380\)

\(-1698t_2=-48780\)

\(t_2=28,73\left(^oC\right)\)

Đáp số: \(t_2=28,73^oC\)

14 tháng 5 2018

Giải

Nhiệt độ khi cân bằng:

Ta có: Qtỏa = Qthu

=> Q1 = Q2

m1.c1.(t1 - t) = m2.c2.(t - t2)

0,6 . 380 . (85 - t) = 0,35 . 4200 . (t - 20)

<=> 19380 - 228t = 1470t - 29400

<=> - 228t - 1470t = - 19380 - 29400

<=> -1698t = - 48780

<=> t = 28,73 độ C

P/s: Kết quả chỉ gần đúng thôi. Phần trên là giải, dưới là tóm tắt đề.

Tóm tắt đề:

m1 = 0,6 kg

m2 = 0,35 kg

c1 = 380 J/kg . K

c2 = 4200 J/kg . K

t1 = 85 độ C

t2 = 20 độ C

t = ? độ C

Bài 1: Trộn 1500g nước ở 150C với 100g nước ở 370C. Tính nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường) Bài 2: Thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500gam nước. Miếng đồng nguội từ 1200C xuống còn 600C. Tính nhiệt độ ban đầu của nước ? (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường) Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K Bài 3: Thả 300g...
Đọc tiếp

Bài 1: Trộn 1500g nước ở 150C với 100g nước ở 370C. Tính nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường)
Bài 2: Thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500gam nước. Miếng đồng nguội từ 1200C xuống còn 600C. Tính nhiệt độ ban đầu của nước ? (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường) Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K
Bài 3: Thả 300g đồng ở 1000C vào 250g nước ở 350C. Tính nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K
Bài 4: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20 . người ta thả vào đó một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 200. Xác định nhiệt độ khi có sự can bằng nhiệt ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Bài 5: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở 150C và 450g đồng ở 250C vào 150g nước ở 800C. Tính nhiệt độ khi cân bằng? Biết nhiệt dung riêng của nước , sắt lần lượt là 4200J/kg.K, 460J/kg.K

12
16 tháng 5 2017

Câu 2

Tóm tắt:

m1= 0,5kg

m2= 500g= 0,5kg

t= 60°C

t1= 120°C

C1= 880 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

----------------------

Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,5*880*(120-60)= 26400(J)

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,5*4200*(60-t2)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1= Q2

<=> 26400= 0,5*4200*(60-t2)

=> t2= 47,42°C

=>> Vậy nhiệt độ ban đầu của nước bằng 47,42°C

16 tháng 5 2017

Bài 3

Tóm tắt:

m1= 300g= 0,3kg

m2= 250g= 0,25kg

t1= 100°C

t2= 35°C

C1= 380 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

------------------------

Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*380*(100-t)

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,25*4200*(t-35)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 0,3*380*(100-t)= 0,25*4200*(t-35)

=> t= 41,36°C

=>> Ở trên bạn viết là đồng nhưng bạn lại cho nhiệt dung riêng của nhôm. Mình cứ tính nó là đồng...


20 tháng 6 2020

Bài 1 :

Tóm tắt:

m1=150g=0,15kg

t1=200C

m2=500g=0,5kg

t2=250C

m3= 250g=0,25kg

t3= 950C

t=?

Giải:

Nhiệt lượng của sắt thu vào: Qthu= m1.c1.(t-t1)

Nhiệt lượng của đồng tỏa ra: Qthu'= m2.c2.(t-t2)

Nhiệt lượng của nước tỏa ra: Qtoả= m3.c3.(t3-t)

Ta có PT: Qtỏa=Qthu+Qthu'

<=>m3.c3.(t3-t)= m2.c2.(t-t2)+m1.c1.(t-t1)

<=> 0,25.4200.(95-t)= 0,5.380.(t-25)+0,15.460.(t-20)

<=> 1050.(95-t)= 190.(t-25)+ 69.(t-20)

<=> 99750-1050t= 190t-4750+ 69t-1380

<=> -1050t-190t-69t=-4750-1380-99750

<=> -1309t=-105880

<=> t= 80,80C

20 tháng 6 2020

Cám ơn ạ

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_{Cu}\cdot c_1\cdot\Delta t=m_{nước}\cdot c_2\cdot\Delta t'\)

\(\Rightarrow0,6\cdot380\cdot\left(85-t\right)=3,5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow t\approx21^oC\)

Sửa đề: Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,5.380\left(20-t_{cb}\right)=2.4200\left(t_{cb}-10\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=10,22^o\)