Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Vật chịu tác dụng của trọng lực P → , phản lực N → của mặt đường, lực kéo F → k và lực ma sát trượt F → m s . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu-ton:
Chiếu lên trục Oy:
- P + N + Fk.sinα ⟹ N = mg – Fsinα (1)
Chiếu lên trục Ox: Fcosα – Fms = ma
Thay (1) vào ta được:
Thay số ta được a = 0,83 m/s2.
Quãng đường vật rắn đi được 4 s là: S = 0,5at2 = 6,66 m
Chọn C
Vật chịu tác dụng của trọng lực P ⇀ , phản lực N ⇀ của mặt đường, lực kéo F k ⇀ và lực ma sát trượt F m s ⇀ . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
− P + N + F k . sin α = 0 ⇒ N = P − F k . sin α
\(A=F\cdot s\cdot cos\alpha=150\cdot20\cdot cos\left(30^0\right)=2598\left(J\right)\)
=> C
Chọn C.
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
F ⇀ + N x ⇀ + P x ⇀ + F m s t ⇀ = m a ⇀ 1
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:
F.sinα + N – P = 0 → N = P – F.sinα
Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:
F . cos α − F m s t = m . a
F . cos α − μ ( P − F . sin α ) = m . a
⇒ F . cos α − μ . P + F . μ . sin α = m . a
⇒ F = m . a + μ . P cos α + μ . sin α = 2.1 + 0,2.2.10 cos 30 0 + 0,2. sin 30 0 = 6,21 ( N )
Chọn D
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:
F.sinα + N – P = 0 → N = P – F.sinα
Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:
F.cosα – Fmst = m.a ↔ µN = F.cosα ↔ µ(P – F.sinα) = F.cosα.
Vẽ hình và chọn trục Oxy
Theo định luật II Niuton: \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\)
Ox: F.cos30-Fms=max=ma
Oy: N=P-F.sin30
=> a=\(\dfrac{F.cós30-\left(P-Fsin30\right)\mu}{m}\)\(\simeq0,72\)(m/s2)
Quãng đường vật đi trong 4s: S=\(\dfrac{1}{2}at^2\)=5,76m
b. Vật chuyển động thẳng đều => a=0
Ox: Fms=F.cos30
Oy: N=P-F.sin30
=> (P-F.sin30)\(\mu\)=F.cos30
=> F=40N
c.Mình không hiểu đề ??
Đáp án C.
Áp dụng công thức : A = Fscosα = 150.200.cos30o= 25950 J