K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2023

a.

Độ dài dây cần kéo:

\(s=2h=2\cdot2=4m\)

b.

\(A=Fs=500\cdot4=2000\left(J\right)\)

c.

\(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%=\dfrac{Ph}{Fs}100\%=\dfrac{70\cdot10\cdot2}{2000}100\%=70\%\)

5 tháng 5 2023

Do sử dụng một pa lăng gồm một ròng rọc động nên ta có:

\(s=2h\)

1 tháng 3 2021

Vì palăng gồm:

1 ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo.

1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.

F=P/2 = 200/2=100(N)

S=2*h ---->h = S/2=16/2=8(m)

Công sinh ra là :

A=F*S=100*16=1600(J)

 

a, + b,

Do dùng rr động nên sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}s=2h=2.2=4\\F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250N\end{matrix}\right.\) 

c, Lực ng đó kéo vật là

\(F'=\dfrac{P'}{2}=\dfrac{10m'}{2}=\dfrac{10.70}{2}=350N\) 

Công nâng vật là

\(A=P.h=700.2=1400J\)

22 tháng 4 2022

a+b là gì

 

7 tháng 3 2023

a, vì sử dụng hệ thống gồm 1 ròng rọc động nên sẽ thiệt 2 lần về đường đi tức quãng đường sợi dây kéo:
\(s=2.h=2.5=10m\)
b, công của lực kéo:
\(A_{tp}=F.s=400.10=4000J\)
c, hiệu suất của ròng rọc:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=75\%\Leftrightarrow\dfrac{A_{ci}}{4000}.100\%=75\%\Leftrightarrow A_{ci}=3000J\)
trọng lượng của vật:
\(P=\dfrac{A_{ci}}{h}=\dfrac{3000}{5}=600N\)

24 tháng 7 2018

Chọn A

Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.

Trọng lượng vật:

\(P=10m=10\cdot30=300N\)

Dùng ròng rọc động và ròng rọc cố định cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}P=150N\) và \(h=\dfrac{1}{2}S=1,5m\)

Công để nâng vật:

\(A=F\cdot s=150\cdot3=450J\)

 

6 tháng 2 2022

em cảm ơn ạ

 

Cách 1)

Công có ích tác dụng lên vật là

\(A_i=P.h=10m.h=10.200.10=20,000\left(J\right)\) 

Công toàn phần kéo

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{20,000}{83,33\%}.100\%=24,000\left(J\right)\)  

Do dùng ròng rọc động nên sẽ thiệt 2 lần về đường đi nên độ dài qđ vật di chuyển là

\(s=2h=2.10=20m\) 

Lực kéo

\(F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{24000}{20}=1200\left(N\right)\) 

Cách 2)

Công tp kéo lúc này là

\(A_2=F_2.l=1900.12=22800J\) 

Công có ích kéo là (đã tính ở cách 1) 

Độ lớn lực ma sát giữa vật mà mpn là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{22800-20,000}{12}=233.\left(3\right)\left(N\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A_1}{A_2}.100\%=\dfrac{20000}{22800}.100\%=87,7\%\) 

Công suất kéo là

\(P=F_2.v=1900.2=3800\left(W\right)\)

a)Cách 1:

Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot200=1000N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot10=5m\end{matrix}\right.\)

Công nâng vật lên cao:

\(A=F\cdot s=1000\cdot5=5000J\)

Hiệu suất: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\)

\(\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100=\dfrac{5000}{83,33\%}\cdot100\%=6000J\)

Lực kéo vật: \(F_k=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{6000}{5}=1200N\)

b)Cách 2:

Công suất vật: \(P=F_2\cdot v=1900\cdot2=3800W\)

Công kéo vật lúc này:

\(A_{tp}=F_2\cdot l=1900\cdot12=22800J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{5000}{22800}\cdot100\%=21,93\%\)