K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

a. Nội dung chính của đoạn trích trên là: Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.

(Chắc zậy ó)

Học tốt

5 tháng 12 2019

a) -Nội dung chính trong đoạn trích trên là sự ra đời kì lạ của Thạch Sanh.

b) -Chỉ từ : đó

-Ý nghĩa : chỉ từ để trỏ không gian.

(Không chắc lắm, nếu có sai thì bảo nhé)

[…] Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. […] (Trích truyện Thạch Sanh - Truyện cổ tích, Ngữ văn 6, tập 1, trang...
Đọc tiếp

[…] Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. […] (Trích truyện Thạch Sanh - Truyện cổ tích, Ngữ văn 6, tập 1, trang 61, NXBGD năm 2016) a. Dựa vào đoạn trích trên, em hãy ghi lại một trạng ngữ và cho biết chức năngủa trạng ngữ đó ? (2,0 đ) b. Đoạn trích trên kể về việc gì? (2,0 đ) c. Dựa vào đoạn trích trên, em hãy cho biết nhân vật chính là ai? Ghi lại một lời của người kể có trong đoạn trích. (1,0 điểm) d. Cảm xúc của em sau khi đọc xong đoạn trích trên là gì? (Viết 3 - 4 dòng) (2,0 điểm)

0

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Thánh Gióng. Phương thức biểu đạt chính là Tự sự.

2. Văn bản thuộc thể loại truyện Truyền thuyết. Truyền thuyết  là loại truyện dân gian kể về một số nhân vật hoặc sự kiện thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết còn thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về sự vật, sự kiện được kể.

3. 3 văn cùng thể loại với văn bản trên : Con Rồng cháu Tiên ; Bánh chưng bánh giầy ; Sự tích hồ Gươm.

VĂN BẢN: THẠCH SANH (Truyện cổ tích)ĐỀ 01Cho đoạn trích:Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm...
Đọc tiếp

VĂN BẢN: THẠCH SANH (Truyện cổ tích)

ĐỀ 01

Cho đoạn trích:

Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được cậu con trai.

Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên tử xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

(Ngữ văn 6, tập một, NXB Giáo dục)

1. (2 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? Thuộc thể loại gì ? Nêu ngắn gọn khái niệm về thể loại đó ?

2. (3 điểm) Em hãy tìm những chi tiết cho thấy sự ra đời của Thạch Sanh là sự kết hợp giữa những điều bình thường và những điều bất thường (kì lạ) ? Nêu ý nghĩa của những điều bất thường đó?

3. (3 điểm) Vì sao mẹ con Lí Thông được Thạch Sanh tha tội chết nhưng vẫn bị trời trừng trị?

4. (5 điểm) Trong văn bản trên, tác giả dân gian đã xây dựng thành công hai chi tiết kì ảo, thần kỳ (Cây đàn thần và niêu cơm thần). Bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu), em hãy lựa chọn và phân tích một trong hai chi tiết kì ảo trên và cho biết ý nghĩa của chi tiết đó.

 

1

1. - Đoạn văn trên được trích từ văn bản "Thạch Sanh"

    - Thuộc thể loại Truyện cổ tích

    - Có yếu tố hoang đường, kì ảo. Kể về số phận và cuộc đời của nhân vật. Trong truyện, các nhân vật được chia thành 2 tuyến : chính diện và phản diện

2. - Chi tiết kì lạ : Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. 

    - Câu tiếp theo này mk chx lm đc nên bn thông cảm.

3. - Vì mẹ con nhà Lý Thông độc ác, luôn luôn tìm cách hại Thạch Sanh, cướp công giết trăn tinh, ...

4. Câu này thì bn tự lm nha

25 tháng 11 2018

a) Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ

b) Nói về sự ra đời của Thạch Sanh

c) " lưỡi búa ''. Thuộc danh từ

d) Ngọc Hoàng/ sai thiên thần......

        CN                  VN

Cấu tạo: phức tạp hơn danh từ nhưng có ý nghĩa đầy đủ hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ.

25 tháng 11 2018

a)Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ/có tài năng kì lạ

b)Cuộc sống khi lớn lên của Thạch Sanh

c)từ trung tâm là "búa",thuộc danh từ.

 Học tốt nhé ~!!!!!!

VĂN BẢN: THẠCH SANH (Truyện cổ tích)ĐỀ 01Cho đoạn trích:Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về...
Đọc tiếp

VĂN BẢN: THẠCH SANH (Truyện cổ tích)

ĐỀ 01

Cho đoạn trích:

Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được cậu con trai.

Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên tử xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

(Ngữ văn 6, tập một, NXB Giáo dục)

1. (2 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? Thuộc thể loại gì ? Nêu ngắn gọn khái niệm về thể loại đó ?

2. (3 điểm) Em hãy tìm những chi tiết cho thấy sự ra đời của Thạch Sanh là sự kết hợp giữa những điều bình thường và những điều bất thường (kì lạ) ? Nêu ý nghĩa của những điều bất thường đó?

3. (3 điểm) Vì sao mẹ con Lí Thông được Thạch Sanh tha tội chết nhưng vẫn bị trời trừng trị?

4. (5 điểm) Trong văn bản trên, tác giả dân gian đã xây dựng thành công hai chi tiết kì ảo, thần kỳ (Cây đàn thần và niêu cơm thần). Bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu), em hãy lựa chọn và phân tích một trong hai chi tiết kì ảo trên và cho biết ý nghĩa của chi tiết đó.

 

0