K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2016

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

26 tháng 6 2021

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình

24 tháng 12 2021

\(m_{ddCuCl_2}=1,2.300=360\left(g\right)\)

=> \(m_{CuCl_2}=\dfrac{360.20}{100}=72\left(g\right)\)

=> \(n_{CuCl_2}=\dfrac{72}{135}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + CuCl2 --> ZnCl2 + Cu

_____a----->a--------->a-------->a

=> 25 - 65a + 64a = 18

=> a = 7 (sai đề)

24 tháng 12 2021

cảm ơn ạ

22 tháng 12 2021

Gọi số mol Zn bị hòa tan là a (mol)

PTHH: Zn + FeSO4 --> ZnSO4 + Fe

______a---------------------------->a

=> 50 - 65a + 56a = 49,82

=> a = 0,02 (Mol)

=> mZn = 0,02.65 = 1,3(g)

16 tháng 12 2018

vậy

m dd  s a u = m d d   t r u o c + m F e ( p u ) − m C u ( s p ) m d d   s a u = 28 + 0,0075.56 − 0,0075.64 = 27,94   g a m ⇒ C % ( F e S O 4 ) = 0,0075.152 27,94 .100 = 4,08 % ⇒ C % ( C u S O 4 ) = 0,01875.160 27,94 .100 = 10,74 %

⇒ Chọn A.

3 tháng 12 2018

Chọn D.

11 tháng 9 2019

Cu → 2Ag

1            2 → mtang = 2.108-64 = 152g

x            2x → mtang = =1,52g

⇒ x = 1,52/152 = 0,01 mol

⇒ n A g N O 3 = n A g = 2x = 0,02 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒ Chọn C.

6 tháng 10 2021

mddCuSO4 = 25.1,12 = 28g

⇒mCuSO4 = 4,2g

⇒nCuSO4 = 0,02625mol 
Fe + CuSO4→→ FeSO4 + Cu 
→→ x-----------------x---------x 
mtăng = 64x-56x = 0,08g 

 x=0,01mol 
nFe(bđ)= 5/112 mol ⇒⇒ Fe dư, CuSO4 dư ( vì phản ứng ko hoàn toàn) 
⇒⇒trong dd sau pứ có FeSO4=0,01moCuSO4=0,01625mol
mdd = mCuSO4 + mFepư - mCu = mddCuSO4 - mgiảm =28 - 0,08 = 27,92g 
 C% FeSO4 = 0,01(56 + 96).100/ 27,92 = 5,44% 
C% CuSO4 = 0,01625.(64 + 96).100/27,92 = 9,31%

1 tháng 3 2018

bài 3

Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

x...............2x.................................2x (mol)

theo bài ta có : 216x-64x=152x=2,28

==> x=0,015 (mol)=> n AgNO3=2x=0,03

==> CMAgNO3 =\(\dfrac{0,03}{\dfrac{30}{1000}}=1\left(M\right)\)

vậy............

1 tháng 3 2018

bài 1

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

x x x (mol)

theo bài có 161x-160x=0,2==> x=0,2 = nZn

==> mZn tham gia = 0,2.65=13 (g)

vậy.........