Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất, bắt đất phải làm ra lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu, của cải, để nuôi sống và phục vụ con người, biện pháp cải tạo đất cần phải có công sức, trí tuệ, vốn liếng, với điều kiện cần và đủ "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống".
1. Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất , bắt đất phải làm ra lương thực , thực phẩm ,nguyên vật liệu ,của cải , để nuôi sống và phục vụ con người , biện pháp cải tạo đất cần phải có công sức ,trí tuệ ,vốn liếng, với điều kiện cần và đủ "nhất nước , nhì phân ,tam cần, tứ giống" .
Tham khảo:
Phân bón chứa nhiều lân làm phẩm chất của nông sản tăng lên, ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển, đồng hóa các chất hữu cơ tích lũy trong hạt/củ/quả, tham gia qua trình tổng hợp các chất. Phân bón chứa hàm lượng nitơ (đạm) lớn làm lượng protein chứa trong nông sản tăng lên, giảm lượng xenlulo.
Thời điểm trước khi cắt cành cho cây nho tiến hành dùng phân bón NPK với liều lượng 100kg/ ha, ngoài ra tiến hành phun phân bón cho lá, thường sử dụng phân đầu trâu. Trong thời gian cây ra trái việc bón phân NPK cần tiếp tục thực hiện với liều lượng là 100kg/ ha, tiếp tục phun thêm phân bón lá.
1.
Các sâu bọ quan sát đc:
- châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu, bọ vẽ,...
1.
Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ve sầu, bọ hung, chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, rầy nâu, chấy, ve chó, rận, ghẻ,...
tham khảo
Tác hại giun dẹp: thường sống kí sinh ở vật chủ để hút các chất dinh dưỡng. Qua đó làm suy yếu vật chủ vật gây ra các bệnh nguy hiểm
Tác hại giun tròn: đau bụng đôi khi tắc đường ruột và ống mật
TK
sán lá gan(giun dẹp)
+tác hại:do sán bám chặt vào ống mật,dùng mồm để hút thức ăn nên lâu dần gan sẽ bị xơ hóa lan tỏa và thoái hóa mỡ.Độc tố do sán tiết ra có thể gây ra các tình trạng dị ứng,đôi khi là thiếu máu
-sán dây:(giun dẹp)
+tác hại :lấy chất dinh dưỡng,truyền bệnh nang sán,...
-giun đũa:(giun tròn)
+tác hại :gây đau bụng,tắc ống ruột,tắc ống mật
-giun kim(giun tròn
+tác hại :lấy chất dinh dưỡng ở người và đẻ trứng ở hậu môn làm ngứa ngáy,khó chịu
Tha mkhaor
Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.
TK
Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.
Tham khảo
Vai trò của ngành giun đốt
Một số loài giun đốt thường sống ở những khu vực nhiều ẩm như trong tâm đất. Loài sinh vật này được nghe biết với tác dụng cày xới giúp đất trở nên tươi xốp và nhiều dinh dưỡng hơn. ... Không chỉ vậy, giun đốt còn là một nguồn thức ăn quan trọng và tẩm bổ với những loài gia cầm như gà, chim…
TK
bn sao chép cho mình đc ko