Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
14. Tình huống nào sau đây nói về con người không có chính kiến như trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”?
A. Lan là một học sinh chăm chỉ và đầy nghị lực trong cuộc sống.
B. Trên đường về nhà, Mai nhìn thấy một túi nhỏ, bên trong có số tiền khá lớn. Không nghĩ ngợi nhiều, Mai lập tức đem túi cùng số tiền ấy đến công an để trình báo và tìm người đánh rơi.
C. Nga là một học sinh giỏi và gia đình cũng rất khá giả. Tuy nhiên, không vì điều ấy mà Nga kiêu căng, ngược lại em luôn tiết kiệm tiền ăn quà vặt của mình để quyên góp, ủng hộ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn.
D. Mỗi lần có việc gì, Kiên đều hỏi ý kiến mọi người mà không quan tâm tới việc nó có phù hợp với bản thân mình hay không.
15. Trước một hiện tượng, sự việc có nhiều ý kiến khác nhau, chúng ta nên.
A. Nghe theo một cách vô điều kiện, không quan tâm tới việc nó có phù hợp hay không.
B. Từ chối, phản đối tất cả các ý kiến ấy, bảo vệ quan điểm của mình đến cùng.
C. Lắng nghe, tiếp thu một cách có chọn lọc những ý kiến tốt, phù hợp với mình.
D. Cả A và B đều đúng.
16. “Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn” cho thấy anh thợ mộc đã tự rút ra bài học gì cho mình?
A. Không nên cả tin vào lời nói của người khác. B. Không nên đổ hết tiền vốn mua gỗ.
C. Phải có chính kiến riêng của bản thân. D. Cả A, C đều đúng.
17. Từ bài học rút ra của anh thợ mộc, chúng ta có nên tin và làm theo lời khuyên của người khác?
A. Nên, vì lời khuyên đến từ những người có hiểu biết rất bổ ích.
B. Không nên, ta cần có chính kiến.
C. Vừa nên vừa không nên, ta cần lắng nghe những ý kiến bổ ích, đồng thời cũng cần phải có quan điểm cá nhân.
D. Cả A, B, C đều sai.
18. Câu nói dân gian nào có nội dung giống “Đẽo cày giữa đường”?
A. Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.
B. Kiến đen tha trứng lên cao,/ Thế nào cũng có, mưa rào rất to.
C. Mười tám cũng ừ,/ Mười tư cũng gật. D. Cả A và C đều đúng.
a.RÚt ra kết luận làm thành luận điểm:
- Thầy bói xem voi: Phải có cái nhìn toàn diện trước sự vật, hiện tượng.
- Ếch ngồi đáy giếng: Không được chủ quan, kiêu ngạo.
b.
- Xây dựng lập luận chính:
- Thầy bói xem voi: Muốn hiểu biết được sự vật, hiện tượng nào đó cần phải có cái nhìn toàn diện. (quan hệ điều kiện – kết quả)
- Ếch ngồi đáy giếng: Không được chủ quan, kiêu ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình. (quan hệ suy luận bác bỏ – khẳng định)
– Chẳng hạn, với đề "Không được chủ quan, kiêu ngạo", có thể lập luận theo quan hệ tổng phân hợp như sau:
- Mở bài: Không được chủ qua, kiêu ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình.
- Thân bài:
+ Thói huênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo vẫn thường thấy trong thực tế.
+ Tác hại của thói huênh hoang chủ quan, kiêu ngạo.
+ Phải cố gắng khiêm tốn, học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết của mình.
- Kết bài: hiểu biết của con người hạn hẹp, cần phải không ngừng mở rộng hiểu biết và khiêm tốn học hỏi.
Điểm giống: Đều thuộc thể loại ngụ ngôn
Đều châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu
Điểm khác:
''Đẽo cày giữa đường'': Phê phán những người không có chính kiến, chỉ biết a dua
''Ếch ngồi đáy giếng'': Phê phán những người hiểu biết nông cạn nhưng hay tỏ vẻ ta đây, coi khinh mọi thứ
''Con mối và con kiến'': Phê phán những người lười lao động, chỉ biết nghĩ lợi trước mắt
chị ơi chị có thể nx các câu tl văn gần đây của em đc ko ạ ?