K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2021

Nguyên nhân : do các loại sâu bệnh khác nhau gây bệnh cho các loại cây khác nhau

-Cách phòng trừ:

+ Biện pháp cơ học: Dùng tay, vợt, bẩy đèn... để bắt sâu non và sâu bọ trưởng thành.

+ Biện pháp hóa học: Dùng thuốc hóa học.

+ Biện pháp sinh học: Dùng sâu bọ có ích để tiêu diệt sâu bọ gây hại: thả kiến vàng, nuôi ong mắt đỏ, bọ rùa ...

+ Biện pháp kiểm dịch thực vật: Kiểm tra, xử lí hạt giống, cây giống khi vận chuyển từ vùng này sang vùng khác.

 

21 tháng 2 2022

Tham khảo:

Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella) ...

Bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) ...

Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) ...

Câu cấu (Hypomeces squamosus và Platymycterus sieversi) ...

Bệnh thán thư hại xoài. ...

Bệnh thối hoa nhãn, vải. ...

Bệnh mốc sương hại nhãn, vải.

21 tháng 2 2022

tks bro

 

29 tháng 6 2019

Phòng trừ bằng kĩ thuật canh tác (mật độ trồng hợp lí, bón phân cân đối, trồng giống sạch bệnh, tưới nước, đốn tỉa đúng kĩ thuật…)

Biện pháp sinh học: sử dụng thiên địch.

Biện pháp thủ công: dùng vợt, lưới…

 

Sử dụng thuốc hoá học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường, tránh gây độc cho người và vật nuôi, đảm bảo an toàn thực phẩm.

17 tháng 1 2022

tham khảo nhé :

 

Biện pháp phòng trừ:

- Bón phân cân đối, tưới nước đầy đủ hợp lý trong mùa nắng, mùa hanh khô để làm tăng ẩm độ vườn, chăm sóc cho cây khỏe, tăng sức chống chịu.

- Thường xuyên kiểm tra vườn quả. Cắt tỉa cành, tạo tán cho vườn thông thoáng.

- Nhện đỏ có khả năng kháng thuốc rất cao nên chú ý thường xuyên thay đổi thuốc phòng trừ.

- Cần tiến hành phòng trừ khi mật độ nhện còn thấp, tránh giết chết thiên địch của nhện.

- Dùng một trong các loại thuốc để phòng trừ nhện như: Victory 585 EC, Ortus 5SC, Diet Nhen 150 EC…. Nước thuốc đã pha phun ướt đẫm lá, đặc biệt là mặt dưới lá.

  Nếu cây bị nhện phá hại nặng phải phun 2 - 3 lần với các loại thuốc khác nhau tránh hiện tượng nhờn thuốc đối với nhện đỏ, mỗi lần cách nhau 5 - 7 ngày.

Rệp (rệp mềm, rệp sáp, rệp vảy ốc, rệp dính):
8 tháng 5 2021

- Bệnh loét hại cây ăn quả có múi thường làm rụng quả và lá, cây cằn cỗi chóng tàn. Ở vườn ươm, khi bị bệnh nặng cây con dễ chết, quả bị bệnh phẩm chất kém không thể xuất khẩu và cất trữ được.
- Bệnh thán thư hại xoài thường phát sinh và gây hại nặng trên các bộ phận còn non như lá, cành và nụ hoa quả. Trên lá, lúc đầu vết bệnh là các đốm màu nâu đen, giữa phần lá bị bệnh và phần lá lành có quầng màu vàng. Cành non bị bệnh thì vỏ bị nâu đen, vết bệnh hơi lõm vào và cành bị khô đi. Nụ hoa quả bị bệnh có màu nâu đen và dễ bị rụng.

19 tháng 4 2022

Tham Khảo:

Một số loại sâu hại thường gặp trên cây ăn quả gồm:Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella) ...Bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) ...Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) ...Câu cấu (Hypomeces squamosus và Platymycterus sieversi) ...Bệnh thán thư hại xoài. ...Bệnh thối hoa nhãn, vải. ...Bệnh mốc sương hại nhãn, vải.
19 tháng 4 2022

Weo...

Câu 11. Bệnh nào không gây hại cho cây ăn quả có múi:A. Bệnh vàng lá hại.B. Bệnh thối hoaC. Bệnh lở loét.D. Sâu đục cànhCâu 12. Ghép cành gồm các kiểu ghép:A. Ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bênC. Ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép ápB. Ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn cànhD. Ghép đoạn cành, ghép cửa sổ, ghép nêmCâu 13. Tạo hình, sửa cành cho cây vào thời kì cây non gọi là:A. Đốn phục hồiB. Đốn tạo quảC. Đốn tạo cànhD. Đốn...
Đọc tiếp

Câu 11. Bệnh nào không gây hại cho cây ăn quả có múi:

A. Bệnh vàng lá hại.

B. Bệnh thối hoa

C. Bệnh lở loét.

D. Sâu đục cành

Câu 12. Ghép cành gồm các kiểu ghép:

A. Ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên

C. Ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép áp

B. Ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn cành

D. Ghép đoạn cành, ghép cửa sổ, ghép nêm

Câu 13. Tạo hình, sửa cành cho cây vào thời kì cây non gọi là:

A. Đốn phục hồi

B. Đốn tạo quả

C. Đốn tạo cành

D. Đốn tạo hình

Câu 14. Cây có múi có các loại rễ nào?

A. Chỉ có rễ cọc

C. Có cả rễ cọc và rễ con                               

B. Chỉ có rễ con

D. Không có rễ

Câu 15. Ở miền Bắc đâu là thời vụ không thích hợp trồng cây ăn quả có múi?

A. Tháng 2 - tháng 4

C. Tháng 2 - tháng 4 và  Tháng 8 - tháng 10       

B. Tháng 8 - tháng 10

D. Tháng 4 - tháng 5

Câu 16. Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo ra cây con bằng cách:

A. Ghép mắt        

B.  Ghép cành

C. Gieo hạt

D. Cấy mô

Câu 17. Loại phân nào sao đây không phải bón lót cho cây ăn quả?

A. Phân lân

B. Phân kali

C. Phân chuồng

D. Phân đạm

Câu 18. Loại sâu nào không gây nguy hại cho cây có múi?

A. Bọ ngựa

B. Sâu xanh

C. Sâu đục cành

D. Sâu vẽ bùa

Câu 19. Hoa của cây có múi có các loại:

A. Hoa cái

B. Hoa đực

C. Cả hoa cái, hoa đực

D. Hoa lưỡng tính

Câu 20. Họ Cam quýt bao gồm các giống sau đây

A. Cam Cao Phong, bưởi Diễn, bưởi Tân Lạc

B. Cam Văn Giang, mít, bưởi Phúc Trạch

C. Bưởi Đoan Hùng, bưởi Năm Roi, sầu riêng

0