Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp nhân giống | Ưu điểm | Nhược điểm |
---|---|---|
Gieo hạt | Số lượng nhiều, nhanh, dễ thực hiện | Cây con có thể khác cây mẹ về phẩm chất quả, lâu ra hoa. |
Chiết cành | Giữ đặc tính cây mẹ, ra hoa sớm, mau cho quả sớm | Dễ bị thoái hoá giống, hệ số nhân giống thấp. |
Giâm cành | Giữ đặc tính cây mẹ, hệ số nhân giống cao, mau ra hoa quả. | Đòi hỏi kĩ thuật cao và thiết bị cần thiết |
Ghép | Giữ đặc tính cây mẹ, hệ số nhân giống cao, mau ra hoa quả, tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, duy trì nòi giống | Kĩ thuật phức tạp trong trong chọn cành ghép và gốc ghép. |
Gieo hạt: xoài, chôm chôm, vải…
Chiết cành: chôm chôm, vải
Giâm cành: chôm chôm, vải
Ghép: vải.
Phương pháp nhân giống phổ biến hiện nay là chiết và ghép
Biện pháp kĩ thuật của của phương pháp
-Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép)...
-Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.
Chiết cành và giâm cành là hai phương pháp nhân giống cây ăn quả có múi phổ biến nhất. Bởi vì ngoài những ưu điểm vượt trội so với phương pháp gieo hạt thì không phức tạp như phương pháp ghép nên phổ biến hơn.
1.Đặc điểm thực vật của cây ăn quả:
-Rễ: Chủ yếu là rễ cọc gồm 2 loại rễ:
+Rễ cái: to,khỏe,đâm sâu xuống đất từ 1-10m giúp cây đứng vững và hút nước,chất dinh dưỡng nuôi cây.
+Rễ con: nhỏ,nhiều,mọc ra từ rễ cái, lan trên mặt đất có độ sâu từ 0,1-1,0m.Rễ con hút nước,chất dinh dưỡng cho cây.
-Thân:
Thân cây ăn quả chủ yếu là thân gỗ, cứng,cao, nhiều cành
-Hoa: Cây ăn quả có 3 loại hoa:
+Hoa cái:Nhụy phát triển
+Hoa đực:Nhị phát triển
+Hoa lưỡng tính: Có cả nhụy và nhị phát triển
-Qủa và hạt:
+Có 2 loại quả: quả thịt,quả hạch
+Số lượng,màu sắc của hạt tùy thuộc vào từng loại hạt
2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp:
-Giâm,chiết,ghép: Loại cây:xoài,nhãn,bưởi,chanh,quất,....
-Gieo hạt:xoài,nhãn,vải,bưởi,chanh,quất,mít,.....
Chúc bạn thi tốt!!!!!
Nhiệt độ: cây chôm chôm thích hợp với điều kiện nóng, ẩm. Nhiệt độ từ 200C – 300C.
Lượng mưa hàng năm khoảng 2000 mm/năm, phân phối đều trong năm
Ánh sáng: Cây chôm chôm rất cần ánh sáng. Vì vậy, những quả mọc ở ngoài tán khi chín có màu đỏ, đẹp hơn quả mọc ở trong tán cây.
Đất: Cây chôm chôm được trồng trên nhiều loại đất, nhưng đất thịt pha cát là thích hợp; tầng đất dày; nhiều chất dinh dưỡng và thoát nước tốt. Độ pH từ 4,5 – 6,5.
Nhân giống bằng phương pháp hữu tính là quá trình tạo cây con từ hạt, thuộc phương pháp nhân giống cổ truyền, hạt được hình thành do kết quả thụ tinh của tế bào hạt phấn với tế bào noãn. Từ hạt sẽ mọc ra một cây mới mang đặc tính di truyền của cả cây bố và cây mẹ, hoặc nghiêng hẳn về phía cây bố hoặc mẹ.