Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
1/ - Na: Na tan, có khí thoát ra, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
- Cu: không tan
- CaO: tan, tỏa nhiệt, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- SO2: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
- P2O5: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- MgO: không tan.
2/ - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: CaCO3.
+ Tan, quỳ tím chuyển đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Tan, có khí thoát ra, quỳ tím chuyển xanh: Na
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Tan, quỳ tím chuyển xanh: Na2O.
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Tan, quỳ tím không đổi màu: NaCl.
- Dán nhãn.
a.\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
-> phenol phtalein chuyển sang màu hồng nhạt
b.\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
-> quỳ tím hóa đỏ
c.\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
d.\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
e.\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
f.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
-> que đóm bùng cháy sáng
Bổ sung thêm cho Nguyễn Ngọc Yến Trang :)
c) Phản ứng cháy sáng, không lửa, không khói tạo ra các hạt nóng chảy màu nâu
d) Chất rắn màu đen CuO chuyển dần sang màu đỏ (Cu) và xung quanh thành ống nghiệm có xuất hiện những giọt nước nhỏ
e) Zn tan dần, có sủi bọt khí không màu, mùi
a, Kim loại lăn tròn trên mặt nước, tan dần và có sủi bọt khí thoát ra
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
b, Chất rắn màu đen CuO chuyển dần sang màu đỏ là Cu và xung quanh có xuất hiện hơi nước
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
c, Quỳ tím chuyển sang màu xanh
d, Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
a) Mẫu Na nóng chảy, tạo thành giọt tròn chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí thoát ra
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
b) Chất rắn ban đầu có màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Mẩu quỳ tím chuyển màu xanh
d) Mẩu quỳ tím chuyển màu đỏ
a)Tạo khí và tỏa nhiều nhiệt.
\(2Na+2H_2O\underrightarrow{t^o}2NaOH+H_2\uparrow\)
b)Tạo chất rắn màu đỏ gạch và có nước đọng trên thành ống nghiệm.
\(H_2+CuO\rightarrow Cu\downarrow+H_2O\)
c)Quỳ tím hóa xanh.
d)Quỳ tím hóa đỏ.
a, Khi cho mẩu Na vào cốc đựng nước thì lượng nước vừa đủ tác dụng với mẩu Na cho vào tạo thành chất khí. Lượng nước trong cốc dư trộn với chất khí làm dung dịch trong cốc trở thành dd NaOH.
PTP.Ứ : Na + H2O -> NaOH. Nhúng mẩu quỳ tím vào trong cốc có chứa dd NaOH -> quỳ tím hóa xanh.
Sau đó, cho NaOH tác dụng với muối ăn là NaCl thì không có phản ứng. Nên trong cốc chỉ có dd NaOH và có chất rắn là NaCl. Lại cho quỳ tím tác dụng với hỗn hợp thứ 2 thì quỳ tím hóa xanh. ( dd NaOH)
b. \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\).100% = C%-> mct = mdd.C% / 100%.
Từ công thức trên => mHCl = 29,2 ( g )
-> nHCl = 29,2 : 36,5 = 0,8 ( mol )
Ta có pthh : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,4 0,8 0,4 ( mol )
-> mFe = 56.0,4 = 22,4 ( g )
-> VH2 ( đktc ) = 22,4.0,4 = 8,96 (l)
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi :
\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
- Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang nâu đỏ :
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
- Giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh :
\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
- Giấy quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ :
\(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
(1) Hiện tượng: Na tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
(2) Hiện tượng: Chất rắn màu đen (CuO) chuyển màu đỏ (Cu), có hơi nước đọng trên thành ống nghiệm.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
(3) Hiện tượng: Quỳ tím chuyển xanh.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
(4) Hiện tượng: Quỳ tím chuyển đỏ.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Bạn tham khảo nhé!
* Cho mẫu kim loại Na vào cốc nước có 1 mẫu giấy quỳ tím:
Hiện tượng: Có khí thoát ra, giấy quỳ tím hóa xanh
Pt: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2(k)(bazơ)
*Cho mẫu BaO vào cốc nước có dd phenolphtalein:
Hiện tượng: Cốc nước chuyển hồng
Pt: BaO + H2O ----> Ba(OH)2