Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình tròn được tính theo công thức: Bình phương bán kính hình tròn nhân với PI
Hoặc
Trong đó:
- r: Bán kính hình tròn
- d: đường kính hình tròn
- π = Hằng số PI bằng 3.14
Công thức tính chu vi hình tròn bằng tích đường kính nhân với PI
Hoặc
Trong đó:
r là bán kính hình tròn
d là đường kính hình tròn
3.14 là hằng số PI
1. Công thức tính tam giác thường
Diện tích tam giác bằng 1 phần 2 tích của chiều cao hạ từ định với độ dài cạnh đối diện của đỉnh đó
S(ABC) = 1/2*a*h
Với a là chiều dài cạnh đáy ở hình phía dưới là cạnh BC
h là chiều cao hạ từ đỉnh xuống cạnh đáy, ở hình dưới là AH
Thông thường chúng ta sẽ có 2 trường hợp là chiều cao nằm phía trong của tam giác giống như trường hợp sau:
S(ABC) = 1/2*BC*AH =1/2*6*7 =21 cm^2
Ngoài ra với tam giác với chiều ca hạ xuống cạnh đáy nằm ngoài chúng ta cũng tính tương tự
S(B) = 1/2 * 4 * 7 = 14 cm^2
2. Tính diện tích tam giác vuông
Cũng có thể áp dụng công thức tính diện tích thường cho diễn tích tam giác vuông chiều cao chính là 1 trong 2 cạnh góc vuông và cạnh đáy là cạnh còn lại. Khi đó chúng ta sẽ có
S(ABC) = 1/2* AB * BC = 1/2 * 6 * 8 =24 cm^2
3. Diện tích tam giác khi biết 3 cạnh a b c
Nếu bạn muốn tính diện tích tam giác khi biết độ dài của 3 cạnh thì chúng ta sẽ sử dụng công thức Heron đã được chứng mình:
Với p = (a +b +c)/2
Hay chúng ta cũng có thể biết lại bằng công thức
a, b, c lần lượt là độ dài của 3 cạnh tam giác
4. Tính diện tích tam giác theo sin
Diện tích tam giác bằng 1 phần 2 tích của 2 cạnh kề nhân với sin của góc được tạo bởi 2 cạnh đó
Với những bài toán chưa cho đủ các thông số các bạn cần phải tìm những thông số để đưa về những công thức trên đây để tính dịch tích tam giác nhé. Ngoài ra có một số công thức khác nữa
5. Diện tích tam giác đều
Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau, vì thế chúng ta có thể dễ dàng áp dụng định lý Heron để suy ra
Với a là độ dài cạnh của tam giác đều
Cách tính chu vi: Chiều dài 3 cạnh của hình tam giác cộng với nhau
Cách tính diện tích: Đáy nhân chiều cao, được kết quả bao nhiêu rồi chia cho 2
Tính chu vi: Độ dài 3 cạnh cộng vào với nhau
Tính diện tích: cạnh nhân cạnh rồi chia cho 2
Bài 1 :
Nửa chu vi hình chữ nhật là : \(280:2=140\left(m\right)\)
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là : \(140:\left(3+4\right)\times4=80\left(m\right)\)
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là : \(140-80=60\left(m\right)\)
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: \(80\times60=4800\left(m^2\right)\)
Bài 2 :
\(=\dfrac{147}{249}\times\dfrac{1}{2}+\dfrac{147}{249}\times\dfrac{1}{6}+\dfrac{147}{249}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{147}{249}\times\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{147}{249}\times1=\dfrac{147}{249}\)
Diện tích của hình vuông bằng một cạnh nhân với chính nó
S = a x a
Diện tích của hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng
S = a x b
Diện tích của hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2
S = a x h : 2
Diện tích của hình bình hành bằng độ dài đáy nhân chiều cao
S = a x h
Diện tích của hình thoi bằng tích độ hai hai đường chéo chia 2
S = m x n : 2
Tất cả cùng đơn vị đo
Đ/s: ...
- DT hình vuông: độ dài 1 cạnh nhân chính nó
- DT Hình chữ nhật: Chiều dài x chiều rộng
- DT hình tam giác: Nửa tích của đường cao tam giác nhân với cạnh đáy
- DT hình bình hành: lấy độ dài đường cao x cạnh đáy từ đường cao hạ xuống
- DT hình thoi: Nửa tích của 2 đường chéo
Chu vi : (13 + 9) x 2 = 42
chu vi thật : 42 x 300 = 12600
diện tích : 13 x 9 = 117
diện tích thật : 117 x 300 = 35 100
hình chữ nhật : [c dài + c rộng ] x2
hình vuông: 1 cạnh x4
tam giác : 3 cạnh cộng lại với nhau
hình thoi lớp 4 chưa học
hình bình hành : [c cao + độ dài đáy ] x2