Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Nêu tinh thần kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 -> năm 1873:
- Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.
giai thich vi sao phong trao yeu nc chong xam luoc phap tu 1885 den cuoi tk xix lai dang len soi noi
1.
Từ giữa thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp đang ráo riết mở rộng
việc xâm chiếm nước ta thì nhà Nguyễn vẫn thi hành những chính
sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu. Việt Nam rơi vào khủng
hoảng ngày càng nghiêm trọng.
- Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ,
tài chính cạn kiệt.
- Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu
thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt, các cuộc khởi nghĩa nổ ra khắp
nơi.
2.
- Chính trị: bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa
phương
- Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ,
tài chính cạn kiệt.
- Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu
thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.
=> Tình hình trên làm cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại
tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.
Câu 1
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: sa sút.
+ Công cuộc khai hoang vẫn được tiến hành, nhưng đất đai khai khẩn được lại rơi vào tay địa chủ, cường hào.
+ Nhà nước không quan tâm đến trị thủy.
+ Nạn mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
- Công thương nghiệp: đình đốn. Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài.
* Xã hội:
- Hiện tượng dân lưu tán trở nên phổ biến.
- Nông dân đứng lên khởi nghĩa, chống triều đình ở khắp nơi.
Câu 2
Nguyên nhân dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến trong nửa cuối thế kỉ XIX:
Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công xâm lược toàn bộ nước ta. Trong khi đó, triều đình Huế lại thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của đất nước về kinh tế và xã hội.
Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là:
- Giai cấp công nhân đã tích cực tham gia cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, và ở một số nước, công nhân đã đóng vai trò lạnh đạo cách mạng.
- Sau chiến tranh, nhiều Đảng cộng sản ở các nước châu Á cũng được thành lập như Đảng Cộng Sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản In –đô –nê –xi –a, Đảng Cộng Sản của các nước Đông Nam Á…