Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Trạng thái đầu của khí ở hai bên xilanh: p1; V1 = s.ℓ; T1 (1)
Đối với phần khí bị nung nóng:
Trạng thái cuối: p2; V2 = S(ℓ + ∆ℓ); T2. (2)
Đối với phần khí không bị nung nóng
Trạng thái cuối: p3 = p2; V3 = S(ℓ - ∆ℓ); T3 = T1 (3)
Vậy muốn pit-tông dịch chuyển 2 cm thì phải đun nóng khí ở một phần lên thêm 66,7oC
Chọn D.
Nhiệt độ không đổi nên ta có: p1V1 = p2V2 ⟹ V1 = 4V2 ⟹ ℓ1 = 4ℓ2
⟹ ℓ2 = h/4 = 20/4 = 5 cm.
Vậy phải dịch pit-tông sang trái 15 cm.
Chọn D.
Nhiệt độ không đổi nên ta có:
p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ V 1 = 4 V 2 ⇒ l 1 = 4 l 2
⟹ l 2 = h/4 = 20/4 = 5 cm.
Vậy phải dịch pit-tông sang trái 15 cm.
Chọn A.
Quá trình biến đổi là đẳng áp nên
⟹ ∆V = V2 – V1 = 730 cm3
⟹ Độ nâng pít tông: h = ∆V/S = 730/150 ≈ 4,86 cm.
Chọn B.
Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q
Vì chất khí thực hiện công và xi lanh cách nhiệt nên
A = -2000 J, Q = 0
Do đó: ∆U = A + Q = - 2000 + 0 = - 2000 J
Chọn B.
Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q
Vì chất khí thực hiện công và xi lanh cách nhiệt nên A = -2000 J, Q = 0
Do đó: ∆U = A + Q = - 2000 + 0 = - 2000 J
Chọn A.
Quá trình biến đổi là đẳng áp nên
⟹ Độ nâng pít tông:
h = ∆ V/S = 730/150 ≈ 4,86 cm.
Chọn A.
Vì pit-tông trượt không ma sát nên áp suất của không khí trong xilanh bằng áp suất khí quyển bên ngoài. Do đó ta có:
Độ lớn của công chất khí thực hiện để thắng lực ma sát:
A = F s = 20.0 , 05 = 1 J
Do chất khí nhận nhiệt và thực hiện công nên: A<0.
⇒ Nhiệt lượng đã cung cấp cho chất khí là:
Q = Δ U − A = 0 , 5 − − 1 = 1 , 5 J
Đáp án: A
Chọn B.
Trạng thái đầu của khí ở hai bên xilanh: p 1 ; V 1 = s.ℓ; T 1 (1)
Đối với phần khí bị nung nóng:
Vậy muốn pit-tông dịch chuyển 2 cm thì phải đun nóng khí ở một phần lên thêm 66 , 7 o C