K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2015

 

Giờ thứ nhất ô tô đi được:

180:3+5=65(km)

Giờ thứ 2 ô tô đi được:

65.4/5-1=51(km)

Giờ thứ 3 ô tô đi được:

180-65-51=64(km)

1 tháng 5 2015

Giờ thứ nhất ô tô đi được:

180:3+5=65(km)

Giờ thứ 2 ô tô đi được:

65.4/5-1=51(km)

Giờ thứ 3 ô tô đi được:

180-65-51=64(km)

30 tháng 4 2015

1/3 quãn đường AB dài là: 180 : 3= 60 km

Giờ thứ nhất ô tô đi được là: 60 + 5 = 65 km

4/5 quãng đường giờ thứ nhất đi được là: 65 x 4/5 = 52 km

Quãng đường giờ thứ hai đi được là: 52 - 1= 51 km

Quãng đường giờ thứ ba đi là: 180 - (65 + 51) = 64 km

ĐS:............

11 tháng 7 2017

=64 km nhé bạn

17 tháng 3 2020

Bấm vào câu hỏi tương tự

15 tháng 4 2018

Giờ thứ 1 xe đi được là:

    120 x 1/3= 40 (km)

Quãng đường còn lại dài:

    120 - 40 = 80 (km)

Giờ thứ 2 xe đi được quãng đường: 

     80 : 100 x 40 = 32 (km)

Giờ thứ 3 đi được quãng đường:

    80 - 32 = 48 (km)

      Đáp số : 48 km

15 tháng 4 2018

Giờ thứ nhất đi được là: 120 * 1/3 = 40 [km]

Giờ thứ hai đi được là : 40 : 100 * 40 = 16 [km]

Giờ thứ ba đi được là: 120 - 40 - 16 = 64 [km]

              Đ/s : 64 km

26 tháng 4 2015

Quãng đường ô tô đó đã đi được trong giờ thứ ba bằng:

               1 - 1/3 - 40% = 4/15 (cả quãng đường)

Quãng đường ô tô đó đã đi được trong giờ thứ ba là:

               120 x 4/15 = 32 (km)

                         Đáp số: 32 km

DD
8 tháng 3 2022

Giờ thứ hai đi số phần quãng đường là: 

\(\frac{2}{5}\times\left(1-\frac{1}{3}\right)=\frac{4}{15}\)(quãng đường) 

Giờ thứ ba đi số phần quãng đường là: 

\(1-\frac{1}{3}-\frac{4}{15}=\frac{2}{5}\)(quãng đường) 

Trong giờ thứ ba xe đi được số ki-lô-mét là: 

\(110\times\frac{2}{5}=44\left(km\right)\)

Gọi quãng được cần đi là 1

=> Phân số biểu thị số phần quãng đường ô tô đi được trong giờ thứ 3 là : 

\(1-\frac{1}{3}-\frac{2}{5}=\frac{4}{15}\)

=> Độ dài quãng đường AB là :

\(40\div\frac{4}{15}=150(km)\)

Đáp số : 150 km