Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Điều kiện để vật trượt xuống được là:
Vậy chỉ phụ thuộc vào α và µ.
mgsina - μ t N = ma (4)
N - mgcosa = 0 (5)
s = a t 2 /2 (6)
Từ (4) và (5) ⇒ a = g(sina + μ t cosa) = 9,8(0,5 - 0,27.0,866) = 2,606 ≈ 2,6 m/ s 2
Từ (6) : s = 2,6.1/2 = 1,3 m.
Để xe nằm yên ko trượt đồng nghĩa với việc các lực t/d lên nó phải triệt tiêu nhau, nghĩa là: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}mg\sin\alpha=\mu N\\N=mg\cos\alpha\end{matrix}\right.\Rightarrow mg\sin\alpha=\mu mg\cos\alpha\)
\(\Leftrightarrow\sin\alpha=0,2\cos\alpha\)
Thấy cos alpha=0 ko là nghiệm của phương trình, chia 2 vế cho cos alpha \(\tan\alpha=0,2\Rightarrow\alpha=11^0\)
Đáp án B.
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu-tơn:
Hình 21.3Ga
Phương trình chuyển động của vật trên các trục Ox, Oy là
Ox: Psina = ma (1)
Oy : N - Pcosa = 0 (2)
Mặt khác, theo bài ra : a = 2s/ t 2 (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra sin α = a/g = 2s/(g t 2 ) = 2.2,45/(9,8.1) = 0,5
⇒ α = 30 °
Chiếu lên trục tọa độ Ox có phương trùng với phương mp nghiêng, chiều hướng xuống
Oy có phương vuông góc với mpn, chiều hướng lên
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:mg\sin\alpha\ge\mu N\\Oy:N=mg\cos\alpha\end{matrix}\right.\Rightarrow mg\sin\alpha\ge\mu mg\cos\alpha\)
\(\Leftrightarrow\sin\alpha\ge\mu\cos\alpha\)
Chỗ bạn học giải bpt lượng giác chưa vậy?
mình chưa