Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Tại t = 0 vật đang ở vị trí biên dương.
Trong một chu kì vật đi qua vị trí x = 5 cm hai lần → ta tách 2008 = 2006 + 2.
+ Tổng thời gian thoãn mãn yêu cầu bài toán là:
Đáp án A
Chọn B
+ Chu kỳ dao động T = 0,2 (s)
+ t = 0: x=10 cos0 = 10cm = +A.
+ Trong một chu kì vật đi qua vị trí x = A/2 hai lần nên 2006 lần cần thời gian 1003T.
+ Thời gian 2 lần còn lại vật đi từ vị trí ban đầu x = +A tới x = 5cm = A/2 là:
t1 = tA→-A + t-A→O + tO→A/2
=
+ Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2008 là:
t = t1 + 1003T ≈ 200,8 (s).
Chọn C
+ Chu kỳ dao động T = 0,2 (s)
+ t = 0: x=10 cos0 = 10cm = +A.
+ Thời gian vật đi từ vị trí ban đầu x = +A tới x = 5cm = A/2 chuyển động theo chiều dương lần thứ nhất là:
t1 = tA→-A + t-A→O + tO→A/2
+ Còn 2008 lần sau đó, cứ một chu kì vật lại qua x = A/2 theo chiều dương một lần nên cần thời gian 2008T.
+ Thời điểm vật đi qua vị trí li độ x = 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương:
t = t1 + 2008T = 401,76 s.
\(t=0,4s\)
\(t=0\Rightarrow x=10=A\)
Thời điểm vật qua vị trí \(x=5=\frac{A}{2}\)
Vì trong một chu kỳ vật đi qua vị trí x=5 lần nên :
\(t=\frac{2008}{2}=1003.2+2=1003T+t'\)
Vẽ trục ngang ra tìm t'\(\Rightarrow t'=\frac{T}{2}+\frac{T}{4}+\frac{T}{12}\)Vậy : t' = 2003T + 5T/6 = 6023T/6 = 401,53 (s)Chọn đáp án D.
t = 0 ⇒ x 0 = A v 0 = 0 → x = 4 c m = A 2 v 0 < 0
Sử dụng đường tròn lượng giác ta có thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 cm lần thứ hai theo chiều âm kể từ thời điểm ban đầu là
t 2 = α 1 + 2 π ω = π / 3 + 2 π 10 π = 7 30 s .
Đáp án C
Sử dụng đường tròn lượng giác ta có thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 cm lần thứ hai theo chiều âm kể từ thời điểm ban đầu là
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng đường tròn để tính thời gian trong dao động điều hòa
Cách giải:
PT dao động x = 10cos(10πt) cm => chu kì dao động T = 0,2s
Khoảng thời gian vật đi từ vị trí x = 5cm lần thứ 2015 đến lần thứ 2016 là: Δt = T/2 + T/6 = 2/15s
=> Chọn B