Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi lực nén của người lên sàn thang máy bằng không (N = 0), ta được: F → q t + P → = 0 → ⇒ F → q t ↑ ↓ P → 3 F q t = P 4
(3) suy ra: Thang máy đi xuống nhanh dần đều hoặc thang máy đi lên chậm dần đều
(4) → m | a | = m g → | a | = g = 10 m / s 2
Lực nén của ngvrời lên sàn thang máy bằng không khi thang máy rơi tự do hay thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc bằng g
Ta có g → / = g → + a → q t mà trọng lượng của vật khi thang máy chuyển động là P / = m g /
a. Khi thang máy đứng yên a = 0 m / s 2
⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N
b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2
a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N
c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N
d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N
e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N
f. Chuyển động thẳng đều 2m/s
Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên
a = 0 m / s 2 ⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N
- Chọn chiều dương hướng lên
- Các lực tác dụng lên hệ “thang máy và người” là: lực F → , các trọng lực P → , p →
- Áp dụng định luật II - Niutơn, ta có:
F → + P → + p → = M + m a → 1
Chiếu (1), ta được:
F − M g − m g = M + m a → a = F − M + m g M + m = F M + m − g 2
Thay số, ta được:
a = 600 100 + 3 − 10 = − 4 , 17 m / s 2
Đáp án: C