Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÁCH 1 :
Đổi : 0,5 = \(\frac{1}{2}\)
đáy bé của thửa ruộng là :
18 : 2 x 1 = 9 (m)
chiều cao của thửa ruộng là :
9 + 1 = 10 ( m)
diện tích thửa ruộng đó là :
(18 + 9) x 10 : 2 = 135 (m2)
diện tích hình bình hành là :
18 x 10 = 180 ( m2 )
diện tích phần tăng thêm là :
180 - 135 = 45 ( m2)
đáp số : 45 m2
CÁCH 2 :
Đổi : 0,5 = \(\frac{1}{2}\)
đáy bé thửa ruộng là :
18 : 2 x 1 = 9 ( m )
chiều cao thửa ruộng là :
9 + 1 = 10 ( m)
số mét người ta kéo dài đáy bé hình thang là :
18 - 9 = 9 ( m )
diện tích phần tăng thêm là :
9 x 10 : 2 = 45 ( m2 )
dap so : 45 m2
OK CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
đáy bé là :
62,5 : 5 x 2 = 25m
chiều cao là:
367,2 x 2 : (12,4+8) = 36m
diện tích thưa ruộng ban đầu là:
(62,5 + 25) x 36 : 2 = 1575m2
Chiều dài đáy bé : \(62,5\times\frac{2}{5}=25\left(m\right)\)
Chiều cao thửa ruộng : \(367,2\div\left(12,4+8\right)\times2=36\left(m\right)\)
Diện tích thửa ruộng là: \(\left(62,5+25\right)\div2\times36=1575\left(m^2\right)\)
không đâu tớ kiểm tra lại rồi bài toán này cô giáo tớ cho đó!
Đáy bé thửa ruộng là:
62,5X2/3=41.......
Bài này tính không dược bạn ơi
Ổ, tôi nghĩ lời giải dành cho các em rất đơn giản:
+----------+--------+
+------------+ -------+
+---------------+-------+
+-------------------+------+
+----------------------+-----+
-Diện tích ruộng tăng thêm chính là diện tích của hình thang có hai đáy là 12.4 mét và 8 mét, với chiều cao là chiều cao của thửa ruộng ban đầu (trên hình là hình thang nhỏ phía bên phải, do YHĐ cắt bỏ khoảng trắng nên tôi dùng dấu - để vẽ)
-Chiều cao của thửa ruộng: h=2*S:(a+b)=2*367.2:(12.4+8) = 36 (mét)
-Đáy bé của thửa ruộng ban đầu: 62.5*2/5=25 (mét)
-Diện tích thửa ruộng ban đầu: (62.5+25)*36:2= 1575 (mét vuông)
Hình thang ABCD có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 30m, chiều dài 51m
Do đó diện tích của hình tròn AEGD là: 51 x 30 = 1530 ( m 2 )
Diện tích tăng thêm BEGC là: 1530 – 1155 = 375 ( m 2 )
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 375 x 2 : (20 + 5) = 30 (m)
Chiều cao BH cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD.
Do đó tổng hai đoạn AB và CD là: 1155 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy bé AB là: (77 – 33) : 2 = 22 (m)
Đáy lớn CHIỀU DÀI là: 33 + 22 = 55 (m)
Đáp số: đáy bé : 22 m
Đáy lớn : 55m
Hình thang ABCD có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 30m, chiều dài 51m
Do đó diện tích của hình tròn AEGD là: 51 x 30 = 1530 (m2)
Diện tích tăng thêm BEGC là: 1530 – 1155 = 375 (m2)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 375 x 2 : (20 + 5) = 30 (m)
Chiều cao BH cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD.
Do đó tổng hai đoạn AB và CD là: 1155 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy bé AB là: (77 – 33) : 2 = 22 (m)
Đáy lớn CHIỀU DÀI là: 33 + 22 = 55 (m)
Đáp số: đáy bé : 22 m
Đáy lớn : 55m