K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

Diện tích thửa ruộng lúc đầu hay lúc sau vậy bạn?!

2 tháng 5 2017

Gọi chiều rộng của thửa ruộng ban đầu là: x (m) > 0

      chiều dài của thửa ruộng ban đầu là: x + 15

Lập bảng cho bạn dễ hiểu:

 CR(m)CD(m)S(m2)
Lúc đầuxx+15x(x+15)=x^2+15x
Lúc saux+7x+15-5=x+10x^2+15x+130

Theo đề bài ta có pt:

  (x+7)(x+10) = x^2 + 15x + 130

<=> x^2 +10x + 7x + 70 = x^2 +15x + 130

<=> x^2 + 10x + 7x - x^2 - 15x = 130 - 70

<=>     2x                                = 60

<=>    x                                   = 30 (nhận)
Chiều rộng thửa ruộng ban đầu là: 30m => Chiều dài thửa ruộng ban đầu là: 30 + 15 = 45 (m)

Vậy S thửa ruộng ban đầu là: 30 x 45 = 1350 (m2)

16 tháng 5 2017

Bài 3: Giaỉ:

+) Gọi chiều rộng ban đầu là x(m) (x>0)

Khi đó chiều dài ban đầu là 2x (m)

=> Diện tích ban đầu của khu đất là x.2x (m2) hay 2x2 (m2)

+) Sau khi tăng chiều rộng thêm 2m thì chiều rộng mới là x+2 (m)

Sau khi giảm chiều dài 3m thì chiều dài mới là 2x-3 (m)

=> Diện tích sau khi thay đổi các kích thước mảnh đất là (x+2) (2x-3) (m2)

+) Vì sau khi tăng giảm các kích thước độ dài khu đất, diện tích sau đó tăng thêm 2m2 nên:

\(2x^2=\left(x+2\right)\left(2x-3\right)-2\\ < =>2x^2=2x^2-3x+4x-6-2\\ < =>2x^2-2x^2+3x-4x=-6-2\\ < =>-x=-8\\ =>x=8\left(TMĐK\right)\)

=> Chiều rộng ban đầu là : 8 (m)

=> Chiều dài ban đầu là: 2.8= 16(m)

16 tháng 5 2017

Bài 2: Giaỉ:

+) Gọi chiều dài ban đầu là x(m) (x>0)

Khi đó chiều rộng ban đầu là x-15 (m)

+) Sau khi tăng chiều rộng 7 m thì chiều rộng mới là x-15+7 (m) hay x-8 (m)

Sau khi giảm chiều dài 5m thì chiều dài mới là x-5 (m)

=> Diện tích ban đầu: x(x-15) (m2)

Diện tích lúc sau khi thay đổi kích thước: (x-8) (x-5) (m2)

+) Vì sau khi thay đổi các kích thước thửa ruộng có diện tích mới tăng thêm 130m2 so với diện tích ban đầu, nên:

\(x\left(x-15\right)=\left(x-8\right)\left(x-5\right)-130\\ < =>x^2-15x=x^2-5x-8x+40-130\\ < =>x^2-x^2+5x+8x-15x=40-130\\ < =>-2x=-90\\ =>x=\dfrac{-90}{-2}=45\left(m\right)\)

=> Chiều dài ban đầu là : 45(m)

Chiều rộng ban đầu là: 45-15 = 30 (m)

=> Diện tích ban đầu: \(45.30=1350\left(m^2\right)\)

Bài 3:

Ta có: 3 giờ 40 phút= \(\dfrac{11}{3}\left(giờ\right)\)

+) Gọi vận tốc lúc đi là x (km/h) (x>0)

Khi đó vận tốc lúc về là x+5 (km/h)

+) Quãng đường lúc đi là 4x (km)

Quãng đường lúc về là \(\dfrac{11}{3}.\left(x+5\right)\left(km\right)\)

+) Vì đi và về trên cùng 1 quãng đường, nên:

\(4x=\dfrac{11}{3}.\left(x+5\right)\\ < =>4x=\dfrac{11}{3}x+\dfrac{55}{3}\\ < =>4x-\dfrac{11}{3}x=\dfrac{55}{3}\\ < =>\dfrac{1}{3}x=\dfrac{55}{3}\\ =>x=\dfrac{\dfrac{55}{3}}{\dfrac{1}{3}}=55\left(TMĐK\right)\)

Vậy: quãng đường Nha Trang- Phan Thiết dài: 55.4= 220(km)

16 tháng 5 2017

Giai bai2 nua

17 tháng 2 2019

hu vi đáy hình hộp là:
140 : 5 =28 ( m )
Tổng hai chiều là:
28 : 2 = 14 ( m )
Chiều rộng là:
( 14 - 2 ) : 2 = 6 ( m )
Chiều dài là:
6 + 2 = 8 ( m )
Diện tích toàn phần hình hộp là:

140 + ( 8 x 6 ) x 2 = 236 ( m2 )
Đáp số: 236 m2

2. https://olm.vn/hoi-dap/detail/78559547535.html

24 tháng 1 2017

Gọi chiều dài là a, chiều rộng là b, ta có:

a.b=100

Diện tích mới là: a.(b/2)=\(\frac{a.b}{2}=\frac{100}{2}=50cm^2\)

15 tháng 5 2019

- Gọi x (cm) là chu vi của hình chữ nhật (ĐK : x >0)
- Khi đó :
+ Chiều rộng hình chữ nhật là: \(\frac{x}{5}\) (cm)
+ Nửa chu vi hình chữ nhật là: \(\frac{x}{2}\) (cm)
+ Chiều dài hình chữ nhật là: \(\frac{x}{2}-\frac{x}{5}=\frac{3x}{10}\) (cm)
- Theo đề bài ta có pt:
\(\frac{3x}{10}-3=\frac{x}{5}+5\)
<=>\(\frac{3x}{10}-\frac{30}{10}=\frac{2x}{10}+\frac{50}{10}\)
=> 3x - 30 = 2x + 50
<=> 3x - 2x = 50 + 30
<=> x = 80 (cm)
Vậy chu vi hình chữ nhật là 80 cm
Chiều rộng hình chữ nhật là: \(\frac{80}{5}\) = 16 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là: \(\frac{3.80}{10}\) = 24 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 16 . 24 = 384 (cm2)

Gọi chiều rộng là x

=>Chiều dài là x+5

Theo đề, ta có: (x+5-3)(x+2)=16

=>(x+2)^2=16

=>x+2=4

=>x=2

=>Chiều dài là 7m

Chu vi lúc đầu là (2+7)*2=18(m)