K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2019

Đáp án C

Q ≈ 4 , 47 . 10 5 J

 

27 tháng 6 2018

Nhiệt lượng cần cung cấp: Q = cm( t 2 - t 1 ) + lm = 96165 J.

12 tháng 12 2018

Đáp án A 

Nhiệt lượng cần cung cấp:

15 tháng 10 2017

Đáp án A 

Nhiệt lượng cần cung cấp:

20 tháng 5 2016

+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho  miếng nhôm ở nhiệt độ 20oC để chuyển thành nhôm ở 658oC.

                Q1 = cm (t1 – t1)

+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở 658oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC.

                 Q0 = λm

+ Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng là 100g ở 20oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC bằng

           Q = Q1 +  Q0

           Q =  cm (t1 – t2) +λm

               = 896. 0,1 (658-20) + 3,9.105. 0,1

               = 96164,8J ≈96,165kJ

20 tháng 5 2016

Mk học lớp 7

27 tháng 3 2018

Đáp án: B

Nhiệt lượng cần cung cấp:

Q = cm(t2 – t1) + lm = 96165 J.

27 tháng 4 2016

+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho  miếng nhôm ở nhiệt độ 20oC để chuyển thành nhôm ở 658oC.

                Q1 = cm (t2 – t1)

+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở 658oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC.

                 Q0 = λm

+ Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng là 100g ở 20oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC bằng

           Q = Q1 +  Q0

           Q =  cm (t2 – t1) +λm

               = 896. 0,1 (658-20) + 3,9.105. 0,1

               = 96164,8J ≈96,165kJ

27 tháng 4 2016

câu này tra trên mạng ý có mà

9 tháng 10 2019

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

31 tháng 10 2018

Vì nhôm nóng chảy ở nhiệt độ 658ºC (theo đề bài) nên cần cung cấp nhiệt lượng cho miếng nhôm để tăng nhiệt độ từ 20ºC lên 658ºC là:

     Q1 = m.c.Δt = 0,1.896.(658 – 20 ) = 57164,8 J

Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ 658ºC là:

     Q2 = λ.m=3,9.105.0,1 = 39000 (J)

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm 100 g ở 20ºC để nó hóa lỏng ở 658ºC là:

     Q = Q1 + Q2 = 96164,8 J ≈ 96,2 kJ