Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có: l = k λ 2 = k v 2 f ⇒ f = k v 2 l = k . 40 2 . 1 , 5 = 40 3 k
Tần số có giá trị từ 30Hz đến 100Hz ⇒ 30 ≤ 40 3 k ≤ 100 ⇒ 2 , 25 ≤ k ≤ 7 , 5 ⇒ k = 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7
Để tạo được sóng dừng trên dây với số nút nhiều nhất (ứng với k = 7) thì ⇒ f = 40 3 . 7 = 93 , 33 H z
Chọn B
+ Bước sóng của sóng cm.
+ M và N ngược pha nhau, λ = v / f = 3 giữa M và N có 5 điểm khác ngược pha với M. Các điểm cùng pha liên tiếp nhau thì cách nhau một bước sóng, các điểm ngược pha liên tiếp thì các nhau nửa bước sóng.
Từ hình vẽ ta xác định được MN=5,5 λ = 16 , 5 cm
Đáp án A
Phương pháp: Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định l = kλ/2 (k là số bó sóng)
Cách giải: Ta có:
l = k λ 2 = 4 . v 2 f = 2 v f ⇒ v = lf 2 = 100 . 40 2 = 20 m / s .
\(\triangle\varphi =0.\)
\(\lambda = v/f = 2cm.\)
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn cùng pha là:
\(-AB < d_2-d_1 < AB \Rightarrow -AB < (2k+1+\frac{\triangle\varphi}{\pi})\frac{\lambda}{2} < AB \\ \Rightarrow -20 < (2k+1+0)\lambda/2 < 20 \\ \Rightarrow -10,5 < k < 9,5. \\ \Rightarrow k = -10,-9,\ldots,0,1,\ldots,9.\)
Có 20 điểm.
Đáp án A
Phương pháp: Đồng nhất với phương trình sóng dừng và áp dụng công thức tốc độ truyền sóng v = λ T
Cách giải:
Ta có: 2 π x λ = π x 4 ω = 20 π ⇒ v = λ T = 80 c m / s
Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường cực đại khác tức là M nằm ở đường cực đại thứ k = 3. (Vì đường trung trực của AB với AB cùng pha là cực đại với k = 0)
=> \(AM - BM = 3 \lambda\)
=> \(20 - 15.5 = 3 \lambda \)
=>\(3 \frac{v}{f} = 4,5cm\)
=>\(f = \frac{3v}{4,5} = 20Hz.\)
Chọn đáp án. A
+ Ta biễu diễn vị trí của M và N trên đường tròn.
Từ hình vẽ, ta thấy rằng có hai khả năng xảy ra của độ lệch pha