K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

19 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/z0BYjJ9.jpg
15 tháng 1 2020

có phải chuyển động thẳng đều đâu mà ct như v

31 tháng 12 2020

Dốc dài 100m? Mà sau 10 mét đến chân dốc? 

28 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/EwwAwJP.jpg
28 tháng 8 2019

a)* Từ đỉnh dốc vận tốc đầu = 0, quả cầu chuyển động nhanh dần
S = 0 + (1/2)at²
=> a = 2S/t² = 2*100/10² = 2 m/s²
*Trên mặt phẳng ngang quả cầu chuyển động chậm dần với gia tốc a', tốc độ đầu v là tốc độ tại chân dốc, tốc độ cuối = 0
v = 0+at = 0 + 2.10 = 20 m/s
Có: 0² - v² = 2.a'S
=> a' = -v²/2S = -20²/2.50 = -4 (m/s²) (dấu - chứng tỏ vật cđộng chậm dần)
b) thời gian chuyển động trên mặt phẳng ngang: t'
0 = v - a't' => t' = v/a' = 20/4 = 5s
thời gian của cả quá trình chuyển động: t + t' = 10 + 5 = 15s

8 tháng 7 2019

vận tốc của quả cầu là :

v=\(\frac{S_1}{t}=\frac{100}{10}=10\)(m/s)

Thời gian quả cầu lăn trên mặt ngang là :

t2=\(\frac{S_2}{v}=\frac{50}{10}=5\left(s\right)\)

Thời gian chuyển động của quả cầu là :

T=t+t2=10+5=15(s)

20 tháng 9 2019

Chọn gốc là đỉnh dốc, chiều dương từ đỉnh dốc đến chân dốc

Xét khi lăn từ đỉnh dốc đến chân dốc

\(\left\{{}\begin{matrix}v^2-v_0^2=2aS\\a=\frac{v-v_0}{t}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v^2=2a.1\\10a=v\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v^2-2a=0\\10a-v=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow5v^2-v=0\Leftrightarrow v=0,2\left(m/s\right)\)

\(\Rightarrow a=0,02\left(m/s^2\right)\)

Xét khi lăn trên mặt bằng

\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow0-0,2^2=2.a.2\Leftrightarrow a=-0,01\left(m/s^2\right)\)

b/ thời gian đi hết mặt bằng

\(a=\frac{v-v_0}{t}\Leftrightarrow-0,01=\frac{-0,2}{t}\Rightarrow t=20\left(s\right)\)

Thời gian tổng cộng:

t= 10+20= 30(s)

27 tháng 6 2017

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a →

Chiếu Ox ta có  − P x − f m s = m a

⇒ − P sin α − μ N = m a ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)  ⇒ − P sin α − μ P cos α = m a

⇒ a = − g sin α − μ g cos α

Mà  sin α = 30 50 = 3 5 ; cos α = 50 2 − 30 2 50 = 4 5

⇒ a = − 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = − 8 m / s 2

Khi lên tới đỉnh dốc thì  v = 0 m / s ta có

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ 0 2 − v 0 2 = 2. − 8 .50 ⇒ v 0 = 20 2 m / s

b. Khi lên đỉnh dốc thì vật tụt dốc ta có: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a → 1

Chiếu Ox ta có: P x − f m s = m a 1

⇒ P sin α − μ N = m a 1 ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)

⇒ P sin α − μ P cos α = m a 1 ⇒ a 1 = g sin α − μ g cos α

⇒ a 1 = 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = 4 m / s 2

Áp dụng công thức

v 2 2 − v 2 = 2 a 1 s ⇒ v 2 = 2. a 1 . s = 2.4.0 , 5 = 2 m / s

Thời gian vật lên dốc

v = v 0 + a t 1 ⇒ t 1 = − v 0 a = − 20 2 − 8 = 5 2 2 s

Thời gian xuống dốc 

v 2 = v + a 1 t 2 ⇒ t 2 = v 2 a 1 = 2 4 = 0 , 5 s

Thời gian chuyển động kể  từ khi bắt đầu lên dốc cho đến  khi xuống đến chân dốc :  t = t 1 + t 2 = 5 2 2 + 0 , 5 = 4 , 04 s