Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Ta có cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện là
E = U d = 50 0 , 05 = 1000 V / m .
ð Lực điện trường tác dụng lên điện tích là
F = q E = 1 , 6 . 10 - 19 . 1000 = 1 , 6 . 10 - 16 N .
Định luật II Niuton có F = ma.
ð điện tích di chuyển trong điện trường với gia tốc
a = F m = 1 , 6 . 10 - 16 1 , 67 . 10 - 27 = 9 , 58 . 10 10 m / s 2
⇒ v N 2 - v M 2 = 2 a s ⇒ v N = 2 . 9 , 58 . 10 10 . 0 , 04 + 10 5 2 = 1 , 33 . 10 5 m / s
Chọn C
Do electron mang điện tích dương nên nó được tăng tốc dọc theo đường sức điện trường
Khi đến bản âm, công của lực điện trường:
A = F.s = q.E.d
Áp dụng định ký biến thiên động năng ta có:
Chọn gốc tọa độ O tại vị trí hạt bụi bắt đầu chuyển động, gốc thời gian là lúc hạt bụi bắt đầu chuyển động.
Lực điện trường tác dụng lên hạt bụi: F → = q E → = m a →
Chiếu lên chiều dương trục Ox, ta được: F = q E = m a → a = q E m = q U m d
Phương trình chuyển động của hạt bụi có dạng:
→ x = x 0 + v 0 t + 1 2 a t 2 → x = 1 2 a t 2 → x = 1 2 a t 2 = 1 2 q U m d t 2 = 1 , 25.10 4 t 2
a. Thời gian đến bản âm:
Khi hạt bụi đến bản âm tức là x = d = 5.10 − 2 → 5.10 − 2 = 1 , 25.10 4 t 2 → t = 2.10 − 3
b. Vận tốc tại bản âm: v 2 − v 0 2 = 2 a d → v = 2 a d = 50
Véc tơ E → hướng từ bản dương sang bản âm và có độ lớn E = U d = 2000 V/m
Vì q e < 0 nên lực điện trường F → ngược chiều với E → (hướng từ bản âm sang bản dương) và có độ lớn
F = q e E = 3 , 2 . 10 - 16 ; lực F → ngược chiều chuyển động nên là vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = - F m e = - 35 . 10 13 m / s 2 .
Đoạn đường dịch chuyển dọc theo đường sức điện trường cho đến lúc dừng lại (v = 0) là
s = v 2 − v 0 2 2 a = 0 − ( 4 , 2.10 6 ) 2 2. ( − 35.10 13 ) = 0,0252 (m) = 2,52 (cm). Vì s < d 1 nên electron chuyển động chưa tới bản âm thì dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều về phía bản dương với gia tốc a ' = a = 35 . 10 13 m / s 2 và cuối cùng bị hút vào bản dương.
Chọn đáp án A
@ Lời giải:
+ Bỏ qua trọng lực tác dụng lên electron trong quá trình chuyển động
a. Gia tốc của electron a = F m = q E m = 1 , 05 . 10 16
b. Thời gian bay của electron t = 2 d a = 3 . 10 - 9 s
c. Vận tốc của electron khi chạm bản dương v = a t = 3 , 2 . 10 7 m/s