K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

Đáp án B

Một ô tô đỗ trong bến xe đứng yên so với bến xe, một ô tô khác đậu trong bến xe, cột điện trước bến xe và chuyển động so với một ô tô khác đang rời bến.

17 tháng 11 2021

B

Câu 1Một ô tô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, vật mốc nào thì ô tô xem là chuyển động? Hãy chọn câu đúng:ABến xeBMột ô tô khác đang rời bếnCMột ô tô khác đang đậu trong bếnDCột điện trước bến xeCâu 2Chọn phát biểu đúng về tính tương đối của chuyển động:AChuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.BChuyển động và...
Đọc tiếp

Câu 1

Một ô tô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, vật mốc nào thì ô tô xem là chuyển động? Hãy chọn câu đúng:

A

Bến xe

B

Một ô tô khác đang rời bến

C

Một ô tô khác đang đậu trong bến

D

Cột điện trước bến xe

Câu 2

Chọn phát biểu đúng về tính tương đối của chuyển động:

A

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.

B

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

C

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.

D

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.

Câu 3

Chuyển động cơ học là:

A

sự thay đổi khoảng cách theo không gian của vật so với vật khác

B

sự thay đổi phương chiều của vật

C

sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác

D

sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác

Câu 4

Hãy chọn câu trả lời đúng: Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:

A

Toa tàu.

B

Bầu trời.

C

Cây bên đường.

D

Đường ray.

Câu 5

Hai chiếc tàu hoả chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:

A

chuyển động so với tàu thứ hai

B

đứng yên so với tàu thứ hai

C

chuyển động so với tàu thứ nhất

D

chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai

Câu 6

Phát biểu nào sau đây là đúng về chuyển động cơ học:

A

Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách theo không gian của vật so với vật khác.

B

Chuyển động cơ học là sự thay đổi phương chiều của vật.

C

Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác.

D

Chuyển động cơ học là sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác.

Câu 7

Khi nói Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, vật chọn làm mốc là:

A

Trái Đất

B

Mặt Trăng

C

Một vật trên Mặt Trăng

D

Một vật trên Trái Đất

Câu 8

Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:

A

Chuyển động thẳng

B

Chuyển động cong

C

Chuyển động tròn

D

Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 9

Trong các câu có chứa cụm từ “chuyển động”, “đứng yên” sau đây, câu nào đúng?

A

Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại có thể đứng yên đối với vật khác.

B

Một vật xem là chuyển động đối với vật này, thì chắc chắn đứng yên đối với vật khác.

C

Một vật xem là chuyển động đối với vật này, thì không thể đứng yên đối với vật khác.

D

Một vật xem là đứng yên đối với vật này, thì chắc chắn chuyển động đối với vật khác.

Câu 10

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

A

một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.

B

một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

C

một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.

D

một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.

1

Câu 1

Một ô tô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, vật mốc nào thì ô tô xem là chuyển động? Hãy chọn câu đúng:

A

Bến xe

B

Một ô tô khác đang rời bến

C

Một ô tô khác đang đậu trong bến

D

Cột điện trước bến xe

Câu 2

Chọn phát biểu đúng về tính tương đối của chuyển động:

A

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.

B

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

C

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.

D

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.

Câu 3

Chuyển động cơ học là:

A

sự thay đổi khoảng cách theo không gian của vật so với vật khác

B

sự thay đổi phương chiều của vật

C

sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác

D

sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác

Câu 4

Hãy chọn câu trả lời đúng: Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:

A

Toa tàu.

B

Bầu trời.

C

Cây bên đường.

D

Đường ray.

Câu 5

Hai chiếc tàu hoả chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:

A

chuyển động so với tàu thứ hai

B

đứng yên so với tàu thứ hai

C

chuyển động so với tàu thứ nhất

D

chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai

Câu 6

Phát biểu nào sau đây là đúng về chuyển động cơ học:

A

Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách theo không gian của vật so với vật khác.

B

Chuyển động cơ học là sự thay đổi phương chiều của vật.

C

Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác.

D

Chuyển động cơ học là sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác.

Câu 7

Khi nói Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, vật chọn làm mốc là:

A

Trái Đất

B

Mặt Trăng

C

Một vật trên Mặt Trăng

D

Một vật trên Trái Đất

Câu 8

Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:

A

Chuyển động thẳng

B

Chuyển động cong

C

Chuyển động tròn

D

Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 9

Trong các câu có chứa cụm từ “chuyển động”, “đứng yên” sau đây, câu nào đúng?

A

Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại có thể đứng yên đối với vật khác.

B

Một vật xem là chuyển động đối với vật này, thì chắc chắn đứng yên đối với vật khác.

C

Một vật xem là chuyển động đối với vật này, thì không thể đứng yên đối với vật khác.

D

Một vật xem là đứng yên đối với vật này, thì chắc chắn chuyển động đối với vật khác.

Câu 10

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

A

một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.

B

một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

C

một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.

D

một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.

11 tháng 1 2022

B

2 tháng 12 2021

Một ô tô khác đang rời bến.

2 tháng 12 2021

Một ô tô khác đang rời bến

1 tháng 1 2022

Tham khảo

1. 

a. So với bến xe thì hành khách chuyển động. Vì cột mốc là bến xe đang đứng yên mà hành khách ngồi trên ô tô đang rời khỏi bến.

b. So với ô tô thì hành khách chuyển động. Vì cột mốc là ô tô đang chuyển động mà hành khách đang ngồi trong xe.

2. Các vỏ lốp xe cao su cần có rãnh và gai để tăng độ bám dính lên bề mặt di chuyển, tạo ra ma sát vừa đủ để các bánh xe có thể chuyển động liên tục, thay vì chỉ quay tròn và trượt theo quán tính. Như vậy, nếu không  các rãnh, gai trên vỏ lốp xe thì sẽ không tạo ra đủ lực ma sát trên bánh xe giúp xe tiến về phía trước.

1 tháng 1 2022

Tham khảo !!

Câu 1 : 

a. So với bến xe thì hành khách chuyển động. Vì cột mốc là bến xe đang đứng yên mà hành khách ngồi trên ô tô đang rời khỏi bến.

b. So với ô tô thì hành khách chuyển động. Vì cột mốc là ô tô đang chuyển động mà hành khách đang ngồi trong xe.

Câu 2 :

Khi vận hành, nhờ có lực ma sát mà chuyển động quay từ bánh xe đã tác dụng lực lên mặt đường giúp giữ cho xe thẳng tiến về phía trước. Các vỏ lốp xe cao su cần có rãnh và gai để tăng độ bám dính lên bề mặt di chuyển, tạo ra ma sát vừa đủ để các bánh xe có thể chuyển động liên tục, thay vì chỉ quay tròn và trượt theo quán tính.

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?A. Chuyển động không ngừng.B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.C....
Đọc tiếp

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

3
7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

30 tháng 11 2021

a. \(v=s:t=36:1=36\left(\dfrac{km}{h}\right)=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

b. \(12,5\left(\dfrac{m}{s}\right)=45\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(t=s:v=36:45=0,8\left(h\right)\)

30 tháng 11 2021

cảm ơn ạ còn câu c nữa ạ mong bn giúp 

6 tháng 1 2022

cảm ơn bạn nha

 

24 tháng 12 2022

A