Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình như thiếu gia tốc rơi tự do
a, Theo định luật II Niuton:
\(\overrightarrow{F_{mst}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\left(1\right)\)
Chiếu \(\left(1\right)\) lên chiều dương:
\(m.a=-F_{mst}=-\mu.m.g\Rightarrow a=-\dfrac{g}{50}\)
b, Thời gian ô tô tắt máy đến khi dừng lại:
\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{750}{g}\left(s\right)\)
c, Quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại:
\(s=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{5625}{g}\left(m\right)\)
Đáp án A
Lực ma sát F m s = μ m g . Vì lực ma sát ngc chiều với chiều chuyển động nên nếu ta chọn chiều + theo chiều chuyển động thì lực ma sát ngược chiều +
Sau khi hãm phanh chuyển động của xe là chậm dần đều
Chọn đáp án A
Lực ma sát Fms = µmg. Vì lực ma sát ngược chiều với chiều chuyển động nên nếu ta chọn chiều (+) theo chiều chuyển động thì lực ma sát ngược chiều dương.
Sau khi hãm phanh chuyển động của xe là chậm dần đều
Áp dụng định luật II Niu-ton:
-Fms = ma
→ a = -µg = 5,88 m/s2
Áp dụng công thức độc lập thời gian có:
v2 – vo2 = 2a
<->02 – 152 = 2.5,88s
→ s = 19,1m
\(v_0=36\)km/h=10m/s
\(v=0\)
Gia tốc xe:
\(F_{hl}=m\cdot a=-F_{ms}=-\mu mg\)
\(\Rightarrow a=-\mu\cdot g=-0,05\cdot10=-0,5\)m/s2
Quãng đường vật đi đến khi dừng:
\(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0-10^2}{2\cdot\left(-0,5\right)}=100m\)
a. Áp dụng định lý động năng
A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2
Công của lực kéo A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05
b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không
Áp dụng định lý động năng
A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2
Công trọng lực của vật
A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )
⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )
⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.
c. Áp dụng định lý động năng
A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2
Công trọng lực của vật
A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )
Công của lực kéo
A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )
Chọn đáp án D
− Gia tốc của đoàn xe lửa: a = v t − v 0 Δ t = − 20 10 = 2 m s 2
− Quãng đường xe lửa đi thêm được: s = v 0 t + 1 2 a t 2 = 100 m
\(m=1500kg\) ( Đổi 1,5 tấn )
\(s=100m\) \(;\) \(v=72km/h=20m/s\)
\(v_0=0\)
\(\mu=0,02\)
\(g=10m/s^2\)
\(a,a=?m/s^2\)
\(b,F_k=?N\)
====================
\(a,\)Vì \(v>0\Rightarrow s=d=100m\)
Ta có : \(v^2-v_0^2=2ad\)
\(\Leftrightarrow20^2-0^2=2a.100\)
\(\Leftrightarrow a=2m/s^2\)
\(b,\) Do vật có lực kéo của động cơ nên \(P=N\) ( trọng lục = lực nâng )
\(\Rightarrow\)\(N=P=mg=1500.10=15000N\)
Mà \(F_{ms}=\mu.N=0,02.15000=300\left(N\right)\)
Ta có : \(F_k-F_{ms}=ma\)
\(\Leftrightarrow F_k=ma+F_{ms}\)
\(\Leftrightarrow F_k=1500.2+300=3300\left(N\right)\)
Vậy độ lớn lực kéo động cơ là \(3300N\)
a/ \(v^2-v_o^2=2as\)
\(\Leftrightarrow10^2-15^2=2a.125\)
\(\Leftrightarrow a=\dfrac{10^2-15^2}{2.125}=-0,5\left(m\backslash s^2\right)\)
Thời gian kể từ lúc tắt máy đến khi dừng lại :
\(v=v_o+at\) \(\Leftrightarrow t=\dfrac{v-v_o}{a}=\dfrac{0-15}{-0,5}=30\left(s\right)\)
b/ Quãng đường từ lúc tắt máy đến khi dừng lại :
\(s=\dfrac{v^2-v_o^2}{2a}=\dfrac{0-15^2}{2.\left(-0,5\right)}=225\left(m\right)\)
Chọn đáp án D
+ Thời gian xe chuyển động sau khi tắt máy đến khi dừng lại
+ Từ v = at + v 0 (với v 0 = 54 km/h = 15 m/s và khi dừng lại v = 0