Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử giá của loại hàng thứ nhất và thứ hai không tính VAT lần lượt là x, y
(x, y > 0, triệu đồng; x < 2,17, y < 2,17)
Nếu áp dụng mức thuế VAT 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai thì :
+ Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là: x + 10%.x = x + 0,1x = 1,1x
+ Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là: y + 8%.y = y + 0,08y = 1,08y.
Số tiền người đó phải trả là 2,17 triệu đồng nên ta có phương trình: 1,1x + 1,08y = 2,17 (1)
Nếu áp dụng mức thuế VAT 9% đối với cả hai loại hàng thì :
+ Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là : x + 9%.x = x + 0,09x = 1,09x
+ Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là : y + 9%.y = y + 0,09y = 1,09y.
Số tiền người đó phải trả là 2,18 triệu đồng nên ta có phương trình:
1,09x + 1,09y = 2,18 ⇔ x+ y = 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
Vậy: nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả : 0,5 triệu cho loại thứ nhất và 1,5 triệu cho loại thứ hai .
Giả sử không kể thuế VAT, người đó phải trả x triệu đồng cho loại hàng thứ nhất, y triệu đồng cho loại hàng thứ hai. Khi đó số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất, (kể cả thuế VAT 10%) là triệu đồng, cho loại hàng thứ hai, với thuế VAT 8% là triệu đồng. Ta có phương trình
+ = 2,17 hay 1,1x + 1,08y = 2,17
Khi thuế VAT là 9% cho cả hai loại hàng thì số tiền phải trả là: = 2,18
hay 1,09x + 1,09y = 2,18.
Ta có hệ phương trình:
Giải ra ta được: x = 0,5; y = 1,5
Vậy loại thứ nhất 0,5 triệu đồng, loại thứ hai 1,5 triều đồng.
Ai giải thích hộ em tại sao chỗ kia lại là và được không ạ ? Em không hiểu lắm
Gọi x(triệu đồng) là số tiền người đó phải trả khi mua loại hàng thứ 1, y(triệu đồng) là số tiền người đó phải trả khi mùa loại hàng thứ 2(Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x\in Z^+\\y\in Z^+\end{matrix}\right.\))
Số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất kể cả thuế VAT 10% là: \(\dfrac{11}{10}x\)(triệu đồng)
Số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai kể cả thuế VAT 8% là: \(\dfrac{27}{25}y\)(triệu đồng)
Vì khi mua hai loại hàng thì người đó phải trả tổng cộng 2,17 triệu đồng kể cả thuế VAT đối với 10% thuế VAT của loại hàng thứ nhất và 8% thuế VAT của loại hàng thứ hai nên ta có phương trình:
\(\dfrac{11}{10}x+\dfrac{27}{25}y=\dfrac{217}{100}\)
Số tiền phải trả cho mặt hàng thứ nhất kể cả thuế VAT 9% là:
\(\dfrac{109}{100}x\)(triệu đồng)
Số tiền phải trả cho mặt hàng thứ hai kể cả thuế VAT 9% là:
\(\dfrac{109}{100}y\)(triệu đồng)
Vì khi thuế VAT là 9% đối với cả hai loại hàng thì người đó phải trả tổng cộng 2,18 triệu đồng nên ta có phương trình:
\(\dfrac{109}{100}x+\dfrac{109}{100}y=\dfrac{218}{100}\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{11}{10}x+\dfrac{27}{25}y=\dfrac{217}{100}\\\dfrac{109}{100}x+\dfrac{109}{100}y=\dfrac{218}{100}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0.5\\y=1.5\end{matrix}\right.\)
Vậy: số tiền người đó phải trả cho loại thứ nhất là 500 nghìn đồng, loại thứ hai là 1,5 triều đồng.
Gọi số tiền cho loại hàng 1 là x
số tiền cho loại hàng 2 là y ( x ; y thuộc N* )
Theo đề bài ta có : ( x + 8%x ) + ( y + 10%y ) = 2 730 000đ
<=> ( x + 2/25x ) + ( y + 1/10y ) = 2 730 000đ
<=> x( 1 + 2/25 ) + y( 1 + 1/10 ) = 2 730 000đ
<=> 27/25x + 11/10y = 2 730 000đ ( 1 )
Nếu thuế là 9% cho cả hai loại mặt hàng thì người đó phải trả 2 725 000đ
=> ( x + 9%x ) + ( y + 9%y ) = 2 725 000đ
<=> ( x + 9/100x ) + ( y + 9/100y ) = 2 725 000đ
<=> x( 1 + 9/100 ) + y( 1 + 9/100 ) = 2 725 000đ
<=> 109/100x + 109/100y = 2 725 000đ
<=> 109/100( x + y ) = 2 725 000đ
<=> x + y = 2 500 000đ ( 2 )
Từ (1) và (2) => Ta có hệ phương trình :
\(\hept{\begin{cases}\frac{27}{25}x+\frac{11}{10}y=2730000\\x+y=2500000\end{cases}}\)
Nhân 25/27 vào từng vế của (2)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{27}{25}x+\frac{11}{10}y=2730000\\\frac{27}{25}x+\frac{27}{25}y=2700000\left(3\right)\end{cases}}\)
Trừ (1) cho (3) theo vế
\(\Rightarrow\frac{1}{50}y=30000\Rightarrow y=1500000\)
Thế y = 1 500 000 vào (2)
\(\Rightarrow x+1500000=2500000\Rightarrow x=1000000\)
Cả hai giá trị đều tmđk
Vậy người đó phải trả 1 000 000đ cho loại hàng 1
1 500 000đ cho loại hàng 2 ( không kể thuế nhập )
Giả sử không kể thuế VAT người đó phải trả xx triệu đồng cho loại hàng thứ nhất, yy triệu đồng cho loại hàng thứ hai.
Khi đó số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất, (kể cả thuế VAT 10%) là 110100x110100x triệu đồng, cho loại hàng thứ hai, với thuế VAT 8% là 108100y108100y triệu đồng. Ta có phương trình:
110100x110100x + 108100y108100y =2,17=2,17 hay 1,1x+1,08y=2,171,1x+1,08y=2,17
Khi thuế VAT là 9% cho cả hai loại hàng thì số tiền phải trả là:
109100(x+y)109100(x+y) =2,18=2,18 hay 1,09x+1,09y=2,181,09x+1,09y=2,18.
Ta có hệ phương trình: {1,1x+1,08y=2,171,09x+1,09y=2,18{1,1x+1,08y=2,171,09x+1,09y=2,18
Giải ra ta được: x=0,5;y=1,5x=0,5;y=1,5
Vậy số tiền người đó phải trả cho loại thứ nhất là 0,5 triệu đồng, loại thứ hai là 1,5 triều đồng.
Chúc bạn học tốt!
Gọi số tiền ban đầu bà Năm phải trả cho món hàng 1 và món hàng 2 lần lươt là a,b
Theo đề, ta co:
1,12a+1,08b=4517600 và 1,1a+1,1b=4488000
=>a=2780000 và b=1300000
Giả sử giá của loại hàng thứ nhất và thứ hai không tính VAT lần lượt là x, y
(x, y > 0, triệu đồng; x < 2,17, y < 2,17)
Nếu áp dụng mức thuế VAT 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai thì :
+ Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là: x + 10%.x = x + 0,1x = 1,1x
+ Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là: y + 8%.y = y + 0,08y = 1,08y.
Số tiền người đó phải trả là 2,17 triệu đồng nên ta có phương trình: 1,1x + 1,08y = 2,17 (1)
Nếu áp dụng mức thuế VAT 9% đối với cả hai loại hàng thì :
+ Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là : x + 9%.x = x + 0,09x = 1,09x
+ Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là : y + 9%.y = y + 0,09y = 1,09y.
Số tiền người đó phải trả là 2,18 triệu đồng nên ta có phương trình:
1,09x + 1,09y = 2,18 ⇔ x+ y = 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
Vậy: nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả : 0,5 triệu cho loại thứ nhất và 1,5 triệu cho loại thứ hai .
Kiến thức áp dụng
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :
Bước 1 : Lập hệ phương trình
- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn
- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.
- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.
Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).
Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.
Hi