K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2018

Đáp án C

bài 1 : một học sinh đi từ nhà đến trường, sau khi đi được 1/4 quãng đường thì chợt nhớ ra mình quên một quyển sách nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15ph. Hỏi :a, tính vận tốc chuyển động của em học sinh , biết quãng đường từ nhà đến trường là s=6km.Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà.b, để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về nhà và đi...
Đọc tiếp

bài 1 : một học sinh đi từ nhà đến trường, sau khi đi được 1/4 quãng đường thì chợt nhớ ra mình quên một quyển sách nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15ph. Hỏi :

a, tính vận tốc chuyển động của em học sinh , biết quãng đường từ nhà đến trường là s=6km.Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà.

b, để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về nhà và đi lần hai, em phải đi với vận tốc bao nhiêu? 

Bài 2 : lúc 7h một người đi bộ từ A đến B với vận tốc v1=4km/h. Lúc 9h một người đi xe đạp cũng cuất phát từ A đến B với vận tốc v2=12km/h. Hỏi 

a, Hai người gặp nhau lúc mấy giờ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km? 

b, lúc mấy giờ hai người đó cách nhau 2km?

Bài 3 An và Bình cùng đi từ A đến B (AB=6km). An đi với vận tốc v1=12km/h. Bình khởi hành sau An 15ph và đến nơi sau 30ph.Tìm 

a, vận tốc của Bình 

b, để đến nơi cùng lúc với An, Bình phải đi với vận tốc bao nhiêu? 

 

7

Bài 1:

Gọi v là vận tốc học sinh ban đầu 
v' là vận tốc khi tăng tốc để đến đúng dự định 
thời gian đi theo dự đinh là \(t_1=\frac{s}{v}=\frac{6}{v}\)
quãng đường thực thực tế đi là : .6 + 1/4.6 +6=9
thời gian thực tế đi là : \(t_2=\frac{s_2}{v}=\frac{9}{v}\)
ta có : 
\(\frac{6}{v}=\frac{9}{v}-\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{1}{4}=\frac{3}{v}\Leftrightarrow v=12\) (km/h)
b/ thời gian thực tế là : 

\(\frac{7,5}{v'}+\frac{1,5}{v}\)
cho thời gian thực tế bằng thời gian dự định nên có :
\(\frac{6}{v}=\frac{7,5}{v'}+\frac{1,5}{v}\Leftrightarrow\frac{4,5}{v}=\frac{7,5}{v'}\Leftrightarrow\frac{4,5}{12}=\frac{7,5}{v'}\Leftrightarrow v'=20\)

Bài 2:

a) từ 7h -> 9h người đi bộ đi được số km là : 4 x 2 =8 (km) 
tư 9h -> 10h người đi bộ đi được thêm 4 x 1 = 4 (km) 
vậy trông khoảng thời gian từ 7h->9h người đi bộ đi được tổng số km là: 
8+4=12 
cũng nhận thấy sau 1h, có nghĩa là từ 9h-> 10h, người đi xe đạp đi được số km là: 12 x 1 =12 (km) 
vậy 2 người gặp nhau luc 10h 
nơi gặp nhau cách A 12 km 
b) gọi t là thời gian 2 người cách nhau 2 km (t>0) 
theo phần a ta tính được đọ dài của quãng đương AB là : 
12+12=24 (km) 
sau t giờ thì người đi bộ đi được số km là: 4t (km) 
sau t giờ người đi xe đạp đi được số km là :12t (km) 
vậy ta sẽ có tổng quãng đường mà người đi bộ và người đi xe đạp đi được là 
4t + 12t (km) 
sau t giờ 2 người cách nhau 2 km có nghĩa : 
4t + 12t = 24- 2 
<=>16t = 22 
<=> t =1.375 (h) 
=> lúc đó là 1.375 + 7 = 8.375 (giờ) 
vậy lúc 8.375h hai người cách nhau 2km

Bài 3:

a)Đổi : 15p = 1/4h, 30p = 1/2 h

Thời gian An đi là từ A đến B là:

6 : 12 = 1/2 (h)

Thời gian Bình đi từ A đến B là:

1/2 + 1/2 - 1/4 = 3/4 (h)

Vận tốc của Bình là:

6 : 3/4 = 8 (km/h)

b) Để đến nơi cùng lúc với An, Bình phải đi tới B với thời gian là :

1/2 - 1/4 = 1/4 (h)

Vậy Bình phải đi với vận tốc là :

6 : 1/4 = 24 (km/h)

Đề 1:Bài 1: Vào lúc 7h sáng có hai ô tô chuyển động đều ngược chiều nhau từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100km. coi chuyển động của các xe là thẳng đều và vận tốc xe thứ nhất là 60km/h và xe thứ 2 là 40km/h.a/ Vậy hỏi lúc mấy giờ thì 2 xe gặp nhaub/ Lần đầu tiên chúng cách nhau 25km vào thời điểm nào?Bài 2:Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đến B với vận tốc 36km/h nửa giờ sau....
Đọc tiếp

Đề 1:

Bài 1: 

Vào lúc 7h sáng có hai ô tô chuyển động đều ngược chiều nhau từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100km. coi chuyển động của các xe là thẳng đều và vận tốc xe thứ nhất là 60km/h và xe thứ 2 là 40km/h.

a/ Vậy hỏi lúc mấy giờ thì 2 xe gặp nhau

b/ Lần đầu tiên chúng cách nhau 25km vào thời điểm nào?

Bài 2:

Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đến B với vận tốc 36km/h nửa giờ sau. xe thứ 2 chuyển động từ B dến A với vận tốc 5m/s. biết quảng đường AB dài 72km. hỏi sau bao lâu kể từ lúc 2 xe khởi hành thì:

a/ Hai xe gặp nhau?

b/ Hai xe cách nhau 13,5km

Bài 3: một người đi xe đạp với vận tốc v1 = 10km/h và 1 người đi bộ với vận tốc v2 = 5km/h khởi hành cùng 1 lúc ỡ cùng 1 nơi và chuyển dộng ngược chiều nhau sau khi đi được 1h, người đi xe đạp dừng lại, nghỉ ngơi 20p rởi trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc như cũ. hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu người di8 xe đạp mới đuổi kịp người đi bộ?

Bài 4: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc v1 =12km/h. nếu người đó tăng tốc lên thêm 3km/h thì đến sớm hơn 1h.

a/ Tìm quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A đến B 

b/ Ban đầu người đó đi với vận tốc v1 =12km/h được quãng dường s1 thì xe bị hư phải sửa chữa mất 15p. Nên quảng đường còn lại người ấy đi với vận tốc v2 =15km/h thì đến sớm hơn dự định 30p. tìm quãng đường s1 ?

3
7 tháng 8 2016

bài 4:

Giải : 
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.

7 tháng 8 2016

bài 1:

a) Lúc xe từ B xuất phat thì xxe từ A đi được quáng đường: S=40 km
*/PTCĐ:
X1= 40+ 40*t
X2= 25*t

 

20 tháng 7 2016

ta có:

 thời gian người đó đi trong nửa quãng đường đầu là:

t1\(=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{40}\left(1\right)\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{t_1+t'}\left(3\right)\)

ta lại có:

S2+S3=S/2

\(\Leftrightarrow v_2t_2+v_3t_3=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15t'}{2}+\frac{25t'}{2}=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow40t'=S\Rightarrow t'=\frac{S}{40}\left(2\right)\)

thế (1) và (2) vào phương trình trên ta có:

\(v_{tb}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{40}}=\frac{S}{S\left(\frac{2}{40}\right)}=\frac{1}{\frac{2}{40}}=20\)

quãng đường người đó đã đi là:

S=vtb.t=60km

vậy AB dài 60km

20 tháng 7 2016

Mơn nhìu nha

Câu 4: Một người đi xe máy trên đoạn đường ABC. Biết trên đoạn đường AB người đó đi với vận tốc 16km/h, trong thời gian t1 = 15 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 24km/h, trong thời gian t2 = 25 phút. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường ABC là:A.18km/h                    B.20km/h                     C. 21km/h                    D.22km/hCâu 5: Một chiếc canô đi xuôi một con sông từ A đến...
Đọc tiếp

Câu 4: Một người đi xe máy trên đoạn đường ABC. Biết trên đoạn đường AB người đó đi với vận tốc 16km/h, trong thời gian t1 = 15 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 24km/h, trong thời gian t2 = 25 phút. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường ABC là:

A.18km/h                    B.20km/h                     C. 21km/h                    D.22km/h

Câu 5: Một chiếc canô đi xuôi một con sông từ A đến B mất hết 2h và đi ngược hết 3h. Hỏi người đó tắt máy để cho ca nô trôi theo dòng nước từ A đến B mất bao lâu.

A. 5h                           B. 6h                            C. 12h              D. Không thể tính được

Câu 6: Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực.

A. Xe đi trên đường                                         B. Thác nước đổ từ trên cao xuống

C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung                                    D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất

Câu 7: Hãy chọn câu trả lời đúng

Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố :

A. Phương, chiều                                                         B. Điểm đặt, phương, chiều

C. Điểm đặt, phương, độ lớn                            D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn

Câu 8: Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động thẳng đều. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng            B. Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau

C. Hai lực tác dụng có phương khác nhau       D. Hai lực tác dụng có cùng chiều

Câu 9: Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải. Câu nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Xe đột ngột tăng vận tốc                             B. Xe đột ngột giảm vận tốc

C. Xe đột ngột rẽ sang phải                              D. Xe đột ngột rẽ sang trái

Câu 10: Hai lực cân bằng là hai lực:

A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.

B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.

C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.

D. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.

Câu 11: Một ô tô đang CĐ trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:

A. ma sát trượt             B. ma sát nghỉ              C. ma sát lăn    D. lực quán tính

Câu 12: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt

A. Viên bi lăn trên cát                                                              B. Bánh xe đạp chạy trên đường

C. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động                         D. Khi viết phấn trên bảng

Câu 13: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm tăng lực ma sát?

A. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục              B. Rắc cát trên đường ray xe lửa

C. Khi di chuyển vật năng, bên dưới đặt các con lăn    D. Tra dầu vào xích xe đạp

Câu 14:Ý nghĩa của vòng bi là:

A. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt              B. thay ma sát trượt bằng ma sát lăn

C. thay ma sát lăn bằng ma sát trượt                D. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt

Câu 15: Muốn giảm áp suất thì:

A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ

B. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ

C. tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực

D. giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực

1
20 tháng 12 2021

4.\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{16\cdot\dfrac{15}{60}+24\cdot\dfrac{25}{60}}{\dfrac{15}{60}+\dfrac{25}{60}}=21\)km/h

   Chọn C

: Lúc 7 giờ hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h. Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 8 giờ. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.Bài 2 : Một người đi xe đạp, đi với một nửa quãng đường đầu với vận tốc 12 km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc 20 km/h. Hãy xác định...
Đọc tiếp

: Lúc 7 giờ hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h. Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 8 giờ. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.

Bài 2 : Một người đi xe đạp, đi với một nửa quãng đường đầu với vận tốc 12 km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc 20 km/h. Hãy xác định vận tốc trung bình của người đi xe đạp trê cả quãng đường.

Bài 3 : : Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng AB. Nửa đoạn đường đầu với vận tốc v1 = 25km/h. Nửa đoạn đường sau vật chuyển động theo hai giai đoạn. Trong nửa thời gian đầu vật đi với vận tốc v2 = 18km/h, nửa thời gian sau vật đi với vận tốc v3 = 12km/h. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB

2

mÌNH MỎI TAY QUÁ

Lấy gốc tọa độ tại AA chiều dương là chiều từ AA đến BB. Gốc thời gian là lúc 7h7h

Phương trình chuyển động của :

Xe đi từ A:A: xA=36t(km−h)xA=36t(km−h)

Xe đi từ B:xB=96−28t(km−h)B:xB=96−28t(km−h)

Hai xe gặp nhau khi :xA=xB:xA=xB

→36t=96−28t→36t=96−28t

⇒t=1,5(h)⇒t=1,5(h)

xA=36t=36.1,5=54(km)xA=36t=36.1,5=54(km)

Hai xe gặp nhau lúc 8h30′8h30′. Nơi gặp nhau cách AA 54km54km

TH1:TH1: Hai xe cách nhau 24km24km trước khi hai xe gặp nhau

Hai xe cách nhau 24km

⇔⇔ xB−xA=24xB−xA=24

⇔⇔ 96−28t′−36t′=2496−28t′−36t′=24

⇔t′=1,125h⇔t′=1,125h

Vậy lúc 8h7phút30giây hai xe cách nhau 24km

TH2:TH2: Hai xe cách nhau 24k sau khi gặp nhau

Hai xe cách nhau 24km

⇔xA−xB=24⇔xA−xB=24

⇔36t′′−96+28t′′=24⇔36t″−96+28t″=24

⇔t′′=1,875(h)⇔t″=1,875(h)

Vậy lúc 8h52phút30giây hai xe cách nhau 24km

bài 2:

ta có:

thời gian người đó đi trên nửa quãng đường đầu là:

t1=S1/v1=S/2v1=S/24

thời gian người đó đi hết nửa đoạn quãng đường cuối là:

t2=S2/v2=S2/v2=S/40

vận tốc trung bình của người đó là:

vtb=S/t1+t2=S/(S/40+S/24)=S/S(140+124)=1/(1/24+1/40)

⇒vtb=15⇒vtb=15 km/h

bài 3:

thời gian đi nửa quãng đầu t1=(1/2) S.1/25=S/50

nửa quãng sau (1/2) t2.18+(1/2) t2.12=(1/2)  S⇔t2=S/30

vận tốc trung bình vtb=S/(t1+t2)=S/S.(1/50+1/30)=1/(1/50+1/30)=18,75(km/h)

HT

30 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}v'=16\left(\dfrac{km}{h}\right)\\v''=24\left(\dfrac{km}{h}\right)\\v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{\left(16\cdot\dfrac{15}{60}\right)+\left(24\cdot\dfrac{25}{60}\right)}{\dfrac{15}{60}+\dfrac{25}{60}}=21\left(\dfrac{km}{h}\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 11 2021

Tóm tắt:

vAB= 16 km/h

tAB= 15 phút = 0.25 h

vBC= 24 km/h

tBC= 25 phút = 5/12 h

----------------------------------

vtb= ? (km/h)

Quãng đường AB dài số km là:

vAB= SAB / tAB => SAB= vAB . tAB= 16 . 0,25 = 4 (km)

Quãng đường BC dài số km là:

vBC=SBC / tBC => SBC=vBC . tBC= 24 . 5/12 = 10 (km)

Vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường ABC là:

vABC= (SAB+SBC ) /  (tAB + tBC)= (4 + 10) / ( 0,25 + 5/12) = 21 (km/h)

 

26 tháng 11 2021

Vận tốc đi từ nhà ra siêu thị là:

6 : 0,5 = 12 ( km )

Thời gian đi từ siêu thi về nhà với vận tốc 10 km/h là:

6 : 10 = 0,6 ( giờ )

26 tháng 11 2021

Uhm, đây là bài kiểm tra phải không nhỉ?

29 tháng 6 2021

\(a,v_{tbAB}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{15}{0,5}=30\left(km/h\right)\)

\(v_{tbBC}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{15+6}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}}=28\left(km/h\right)\)

\(b,S_{AC}=S_{AB}+S_{BC}=15+6=21\left(km\right)\)

- Gọi thời gian người đó đi từ C về A là t (h, t > 0 )

\(\Rightarrow S_{AC}=S_{AB}+S_{BC}=v.t+v.t=15.\dfrac{t}{3}+30.\dfrac{2}{3}t=21\)

\(\Rightarrow t=0,84\left(h\right)\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{21}{0,84}=25\left(km/h\right)\)

29 tháng 6 2021

a) Đổi: 30 phút= 0,5 giờ; 15 phút= 0,25 giờ

Vận tốc trung bình người đó đi trên quãng đường AB là:

       V = s/t = 15/0.5 =30 (km/h)

Vậy vận tốc trung bình của người đó khi đi  trên quãng đường AB là 30(km/h)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AC là:

       Vtb= ( s1+ s2)/( t1+ t2) = (15 + 6)/( 0,5+ 0,25)= 28 (km/h)

Vậy vận tốc trung bình của người đó khi đi trên cả quãng đường AC là 28km/h.