Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Diện tích kính làm bể là diện tích toàn phần trừ đi diện tích 1 mặt đáy
Diện tích xung quanh là:
(1,2+0,6)x2x0,8=2,88(m2)
Diện tích kính dùng làm bể là:
2,88+1,2x0,6=3,6(m2)
b: Thể tích là:
\(1.2\cdot0.6\cdot0.8=0.576\left(m^3\right)=576\left(lít\right)\)
c: Hiện trong bể có:
576x4/5=460,8(lít)
a:
80cm=8dm; 60cm=6dm; 55cm=5,5dm
Diện tích xung quanh là (8+6)*2*5,5=11*14=154(dm2)
Diện tích cần dùng là:
154+8*6=202dm2
b: Thể tích bể là:
8*6*5,5=264(lít)
c: Thể tích nước ban đầu là:
3,8*8*6=182,4(lít)
Thể tích lúc sau là:
182,4+33,6=216(lít)
Chiều cao của bể lúc này là:
216:6:8=4,5dm=45cm
Đầu tiên, ta tính thể tích của bé cá:
V = 5m x 4m x 4,5m = 90m3
Ta cần tính thể tích nước cần đổ vào để bé cá đầy nước:
1/4 V = 1/4 x 90m3 = 22,5m3
Đổi sang đơn vị lít:
22,5m3 = 22,5 x 1000dm3 = 22,500 lít
Vậy cần đổ 22,500 lít nước để bé cá đầy nước.
a) Diện tích làm bể cá là S = \(2\left(1,1+0,6\right).0,6+\left(1,1.0,6\right)=\dfrac{27}{10}\left(cm^2\right)\)
b) Chiều cao tăng thêm khi cho hòn đá vào: \(\dfrac{0,099}{1,1.0,6}=\dfrac{3}{20}\left(m\right)\)
Mức nước trong bể sau khi cho đá vào: \(0,35+\dfrac{3}{20}=0,5\left(m\right)\)
a) Diện tích xung quanh bể nước là :
( 80 + 50 ) nhân 2 nhân 45 = 11700 ( cm3)
Diện tích kính là : 11700+80 nhân 50 = 15700 (cm3)
Đổi 10dm3 = 10000 cm3
Thể tích nước trong bể là : 140000 + 10000 = 150000 cm3
b) Diện tích mặt đáy bể là : 80 nhân 50= 4000 (cm2)
Chiều cao mực nước dâng lên sau khỉ bỏ viên đá vào là : 10000 : 4000 = 2, 5 (cm )
Mực nước lúc này cao : 35+ 2,5 = 37,5 (cm )