Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh khá của lớp 6A là:
40 x 60% = 24 (hs)
Số học sinh còn lại của lớp 6A là:
40 - 24 = 16 (hs)
Số học sinh giỏi của lớp 6A là:
16 x 3/4 = 12 (hs)
Số học sinh trung bình của lớp 6A là:
40 - (12 + 24) = 4 (hs)
Đ/S: .......
Trả lời : Giải
Lp 6A có số HS khá là :\(40.60\%=24\left(HS\right)\)
Lớp 6A có số HS giỏi là : \(\left(40-24\right).\frac{3}{4}=12\left(HS\right)\)
Lớp 6A có số HS trung bình là : \(40-\left(24+12\right)=4\left(HS\right)\)
Đ/s : 4 HS
HOk_Tốt
Tk mk nha
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em cách giải dạng toán nâng cao hai tỉ số, tổng không đổi của tiểu học em nhé.
Bước 1: Lập luận chỉ ra đại lượng không đổi
Bước 2: Dựa vào hai tỉ số và hiệu tìm ra đại lượng không đổi
Bước 3: Tìm nốt các đại lượng khác theo yêu cầu
Giải:
Số học sinh của lớp 5 A luôn không đổi.
Số học sinh trung bình bằng:
1 - \(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{8}\)(số học sinh cả lớp 5A)
5 em học sinh ứng với phân số là:
\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{1}{8}\) (số học sinh cả lớp 5A)
Số học sinh cả lớp 5A là:
5 : \(\dfrac{1}{8}\) = 40 (học sinh)
Số học sinh giỏi là:
40 \(\times\) \(\dfrac{1}{8}\) = 5 (học sinh)
Số học sinh khá là:
40 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 20 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
20 - 5 = 15 (học sinh)
Đáp số: số học sinh giỏi là 5 học sinh
số học sinh khá là 20 học sinh
số học sinh trung bình là 15 học sinh
Số học sinh giỏi và khá chiếm số phần của cả lớp là:
1/2+3/8=14/16(cả lớp)
Số học sinh trung bình chiếm số phần học sinh cả lớp là:
16/16-14/16=2/16(cả lớp)
Đáp số:2/16 cả lớp
tick đúng mik nha^^
...................................................................
Số học sinh trung bình là :
1 - \(\frac{1}{3}\)- \(\frac{1}{2}\)= \(\frac{1}{6}\)( số học sinh cả lớp )
Đáp số : \(\frac{1}{6}\) số học sinh cả lớp
Số hs trung bình bằng số phần cả lớp là :
1 - 1/3 - 1/2 = 1/6 ( số hs cả lớp )
Vậy ...........
Tk mk nha
Bài 1:
Tổng hsinh đạt loại giỏi và loại khá là:
1/3+2/5=11/15(cả lp)
Số hsinh trung bình chiếm số phần cả số hsinh cả lp là:
1-11/15=4/15(cả lp)
Bài 2:
Sau khi bớt ở phấn số thứu nhất đi \(\dfrac{1}{5}\) thì tổng 2 phân số ban đầu cũng giảm đi \(\dfrac{1}{5}\) và bằng \(\dfrac{7}{9}\)
Vậy tổng 2 phân số ban đầu là: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{44}{45}\)
Bài 3:
\(\dfrac{8}{27}+\dfrac{4}{15}+\dfrac{19}{27}+\dfrac{11}{15}\)
\(=\left(\dfrac{8}{27}+\dfrac{19}{27}\right)+\left(\dfrac{4}{15}+\dfrac{11}{15}\right)\)
\(=1+1=2\)
số học sinh giỏi là
40.2/5=16(h.s)
số học sinh khá là
40.3/8=15(h.s)
số học sinh TB là
40-16-15=9(h.s)
Số học sinh giỏi c̠ủa̠ cả lớp Ɩà:
32:4x1=8 (học sinh)
Số học sinh khá ѵà trung bình Ɩà:
32−8=24 (học sinh)
Số học sinh khá Ɩà:
24:8x3=9 (học sinh)
Số học sinh trung bình Ɩà:
24−9=16 (học sinh)
Đáp số: 16 học sinh
hs giỏi:
\(\dfrac{32}{4x1}=8hs\)
hs khá , trung bình:
\(32-8=24hs\)
hs khá:
\(\dfrac{24}{8x3}=9hs\)
hs trung bình:
\(24-9=16hs\)
Đáp số :......