Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: Số phần trăm của 15 bài trung bình và yếu là: 100-(44+50)=6 phần trăm
Vậy số học sinh khối 7 là :15:6 phần trăm = 250 học sinh
- số học sinh giỏi trường đó có là : 400 : 8 x 3 = 150 (học sinh)
- số học sinh nữ đạt loạt giỏi là : 150 : 100% x 40% = 60 (học sinh)
số hs giỏi của khối 6 trường đó là
400.3/8 =150 hs
số hs nữ của khối 6 trường đó đạt hs giỏi là
150 . 40% = 60hs
đs 60hs
tong so hs cua lop la
11+14+25= 50(hs)
ti le phan tram cua hs gioi la; \(\frac{11\cdot100}{50}\)%= 22%
ti le so hs kha la 14*100/50 =28 %
ti le so hs trung binh la 25*100/50 =50%
Đ/S
tick minh nhe
tổng số học sinh lớp 7a: 11+14+25=50
Tỉ lệ % HSG là 11:50=22%
Tỉ lệ % HSK là 14 : 50=28%
Tỉ lệ % HSTB là 25:50=50%
Gọi số học sinh của 3 khối 6, 7, 8 lần lượt là a, b, c.
Theo đề ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) và \(a+c-b=117\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+c-b}{2+4-3}=\dfrac{117}{3}=39\)
\(\dfrac{a}{2}=39\Rightarrow a=39.2=78\)
\(\dfrac{b}{3}=39\Rightarrow b=39.3=117\)
\(\dfrac{c}{4}=39\Rightarrow c=39.4=156\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}\text{số học sinh khối 6 là 78 học sinh}\\\text{số học sinh khối 7 là 117 học sinh}\\\text{số học sinh khối 8 là 156 học sinh}\end{matrix}\right.\)
Gọi số học sinh của 3 lớp 6,7,8 lần lượt là a,b,c ( a,b,c \(\in N\) *)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) và \(a+c-b=117\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+c-b}{2+3-4}=\dfrac{117}{3}=39\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=39\Rightarrow a=78\\\dfrac{b}{3}=39\Rightarrow b=117\\\dfrac{c}{4}=39\Rightarrow c=156\end{matrix}\right.\)
Vậy ..........................
Chúc bạn học tốt!
Gọi số học sinh giỏi của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\) và \(z-y=6\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{z-y}{6-4}=\dfrac{6}{2}=3\)
\(\dfrac{x}{2}=3\Rightarrow x=3.2=6\)
\(\dfrac{y}{4}=3\Rightarrow y=3.4=12\)
\(\dfrac{z}{6}=3\Rightarrow z=3.6=18\)
Vậy: 7A có 6 học sinh giỏi
7B có 12 học sinh giỏi
7C có 18 học sinh giỏi
Gọi số học sinh giỏi của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ta có : \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6} \) và \(z-y=6\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{0z}{6}=\dfrac{z-y}{6-4}=\dfrac{6}{2}=3\)
\(\dfrac{x}{2}=3\Rightarrow x=3.2=6\)
\(\dfrac{y}{4}=3\Rightarrow y=3.4=12\)
\(\dfrac{z}{6}=3\Rightarrow z=3.6=18 \)
Vậy : 7A có 6 học sinh giỏi
7B có 12 học sinh giỏi
7C có 18 học sinh giỏi