Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D.
⇒ nC = 0,03 mol; nH = 0,06 mol.
mX = mC + mH + mO = ⇒ mO = 0,32 gam ⇒ nO = 0,02 mol
⇒ số C : số H : số O = 0,03 : 0,06 : 0,02 = 3 : 6 : 2 → X: (C3H6O2)n.
⇒ MX = 74n = 18,5 × 4 ⇒ n = 1 ⇒ X là C3H6O2.
X tác dụng được với NaOH ⇒ X là este hoặc axit.
mNaOH = 0,1 x 1 = 0,1 mol
nX = 0,01 mol X là HCOOC2H5.
Bảo toàn khối lượng: mY = 0,74 + 100 x 1,0354 – 100 = 4,28 gam.
Chọn đáp án A
Ta có: nCO2 = nH2O = 0,03 mol
⇒ nC = 0,03 và nH = 0,06 mol
⇒ mC + mH = 0,42 < 0,74 gam ⇒ mO/X = 0,32 gam ⇒ nO/X = 0,02 mol.
⇒ nC : nH : nO = 0,03 : 0,06 :0,02 = 3 : 6 : 2
+ Vì công thức nguyên của X ≡ CTPT là C3H6O2.
+ Ta có nX = 0,74 : 74 = 0,01 mol.
⇒ nNaOH pứ = 0,01 mol ⇒ nNaOH dư = 0,09 mol.
+ Bảo toàn khối lượng ta có: mChất rắn = 0,74 + 1,03×100 – 99,32 = 4,42 gam.
⇒ mMuối/Y = 4,42 – 0,09×40 = 0,82 gam.
⇒ MMuối = 0,82 ÷ 0,01 = 82 MRCOONa = 82 R = 15
⇒ Muối đó là CH3COONa ⇒ X là CH3COOCH3.
⇒ Chọn A
Chọn C.
Lượng nhiệt cần dùng để làm tăng nhiệt độ của 1000 gam nước từ 25°C lên 100°C là:
Q = m.C nước. ∆ t ∘ = 1000.4,16.(100 - 75) = 312000 J = 312 kJ.
Trong 100 gam khí gas trên có 99,4 gam butan và 0,6 gam pentan nên lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 100 gam khí gas là:
Vậy lượng khí gas cần dùng là 312.100.4578,4 ≈ 6,81 gam.