Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH là Z2O5
% O = 16.5 / ( MZ.2+16.5)= 56,34%
<=> MZ ∼ 31 đvc
=> Z là photpho (P)
=> CTHH là P2O5
M P2O5 = 31.2+16.5=142 đvc
Gọi công thức của hợp chất là T 2 O 3 và a là nguyên tử khối của T.
Theo đề bài, ta có tỉ lệ phần trăm khối lượng của T:
Nguyên tố T là nhôm.
Gọi công thức tổng quát là $XH_4$
\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)
Mình gộp chung câu a và b để tính đó
Gọi CTHH của hợp chất là TxOy, theo quy tắc hóa trị ta có:
III*x=II*y→x/y=2/3→x=2, y=3
Vậy CTHH của hợp chất lầ T2O3
NTK của hợp chất là: \(\frac{16.3.100\%}{\left(100\%-53\%\right)}=102\)
NTK của T là :\(\frac{102-16.3}{2}=27\)
Vậy T là n tố Al
CTTQ oxit : RO (vì R có hóa trị II)
M(RO)=(100%/20%).16=80(đ.v.C)
Mặt khác: M(RO)=M(R)+M(O)=M(R)+16
=> M(R)+16=80
=>M(R)=64(đ.v.C)
=>R(II) là Đồng (KHHH: Cu)
Chúc em học tốt!
Gọi CTHH là \(XO_2\)
\(M_{XO_2}=4MO=4.16=64đvc\)
=> \(M_x+16.2=64=>M_x=32đvc\)
=> X là lưu huỳnh (S)
Gọi CTHH của oxit là: XO
Theo đề, ta có:
\(\%_{O_{\left(XO\right)}}=\dfrac{16}{NTK_X+16}.100\%=20\%\)
=> NTKX = 64(đvC)
Vậy X là đồng (Cu)