K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

Đáp án: D

vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song, mà chùm sáng song song cho cường độ sáng không thay đổi nên đèn pin có thể chiếu sáng được xa hơn khi không có pha đèn.

10 tháng 9 2021

Nhờ có gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu được chùm tia phản xạ song song, ánh sáng sẽ truyến đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ

  
Câu 5:Ban đêm trên bầu trời ta nhìn thấy rất nhiều sao sáng. Các vì sao có phải là vật sáng hay không ? Tại sao?Câu 6:Tại sao vào mùa đông khi đi ra ngoài trời ta lại "thở ra khói"?Câu 7:Một chiếc đèn nhỏ đặt ở trên khán đài dùng để chiếu sáng cho diễn viên đang biểu diễn trên sân khấu Chùm sáng mà đèn này phát ra là chùn sáng song song, hội tụ, hay phân kì? Giải thích?Câu 8:Khi xảy ra hiện...
Đọc tiếp

Câu 5:Ban đêm trên bầu trời ta nhìn thấy rất nhiều sao sáng. Các vì sao có phải là vật sáng hay không ? Tại sao?

Câu 6:Tại sao vào mùa đông khi đi ra ngoài trời ta lại "thở ra khói"?

Câu 7:Một chiếc đèn nhỏ đặt ở trên khán đài dùng để chiếu sáng cho diễn viên đang biểu diễn trên sân khấu Chùm sáng mà đèn này phát ra là chùn sáng song song, hội tụ, hay phân kì? Giải thích?

Câu 8:Khi xảy ra hiện tượng nhật thực (hay nguyệt thực), có phải tất cả mọi người đứng trên Trái đất đều quan sát được không?

Câu9:Giơ tay chắn giữa ngọn đèn và bức tường, quan sát trên bức tường ta thấy xuất hiện hiện tượng gì? Giải thích hiện tượng đó?

Câu 10: Tại sao trong các lớp học người ta thường gắn đèn hoặc các cửa sổ lấy ánh sáng ở phía tay trái, phía tay phải, hoặc trên trần nhà của lớp học mà không gắn phía sau lưng mà tập trung về một phía?

Câu 11: Tại sao trong xe hơi thường gắn một kính chiếu hậu?

Câu 12: Một học sinh đặt viên pin trước gương cầu lồi. Hãy cho biết ảnh của viên pin là ảnh gì? Độ lớn của ảnh như thế nào so với độ lớn của viên pin?

5
22 tháng 12 2016

Câu 5:Theo mình thì các vì sao ấy không phải là vật sáng, chỉ có 1vài trong số chúng tự phát ra ánh sáng số còn lại chỉ là vật hắt lại ánh sáng mặt trời nên ta mới thấy chúng phát sáng.

Câu 6:Do trong hơi thở có hơi nước, khi chúng gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt nước li ti, gặp phải ánh sáng mặt trời chúng hắt lại vào mắt ta nên ta mới có cảm giác thở ra khói.

Câu 7: Đây là chùm sáng phát ra từ 1 điểm mà có thể bao trùm được người diễn viên thì nó là chùm sáng phân kì.

Câu 8:Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối và bóng nủa tối của mặt trăng trên Trái đất mới có thể thấy được hiện tượng nhật thực.

Câu 9: Khi đó sẽ xuất hiện vùng bóng tối hình bàn tay và viền mờ xung quanh(bóng nửa tối). Bóng tối là do có bàn tay chắn đi ánh sáng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới, còn bóng nủa tối là do nhận được 1phaanf ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

Câu 10: Để tránh tình trạng khi viết bài các bộ phận trên cơ thể che ánh sáng tạo thành vùng bóng tối và nửa tối khiến học sinh khó viết bài.

Câu 11:Vì khi lái xe người lái phải tập trung về phía trước mà không thể quan sát phía sau cho nên người ta lắp kính chiếu hậu trong xe hơi là để hỗ trợ người lái trong việc quan sát phía sau.

Câu 12: Anhr của viên pin trong gương cầu lồi là ảnh ảo và độ lớn của ảnh nhỏ hơn so với độ lớn của viên pin.

 

 

6 tháng 12 2016

câu 5: các vì sao là vật sáng, vì chúng phát ra ánh sáng

23 tháng 8 2017

ĐÚNG

bộ phận đó là ; 1 chiếc gương cầu lõm trong đèn pin

trong sách giáo khoa cũng có mà

6 tháng 9 2019

Đúng!

Bộ phận thực hiện điều đó là kiểu đèn pin và gương cầu lõm xung quanh đèn

30 tháng 10 2021

a,Phân kì

1 tháng 2 2023

a là phân kì

 

14 tháng 12 2020

phân kì vì ánh sáng chiếu cho cả diễn viên và tia sáng của nó cách xa nhau khi truyền đi

30 tháng 1 2017

Nói như vậy là không đúng. Trong khi xảy ra hiện tượng nhật thực, chỉ có những người đứng trong vùng bóng tối của mặt trăng trên trái đất và những người đứng trong vùng lân cận (vùng bóng nửa tối) mới có thể quan sát được hiện tượng. những người không đứng trong vùng này thì không thể quan sát được hiện tượng nhật thực

3.5. Tại sao trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau?3.6. Có một bạn thắc mắc: Khi bật đèn pin thấy đèn sáng nhưng không biết ánh sáng đã truyền theo đường nào đến mắt ta? Bằng thực nghiệm em hãy chứng tỏ cho bạn biết được đường truyền của ánh sáng từ đèn đến mắt là đường thẳng.3.7. Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các đèn...
Đọc tiếp

3.5. Tại sao trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau?

3.6. Có một bạn thắc mắc: Khi bật đèn pin thấy đèn sáng nhưng không biết ánh sáng đã truyền theo đường nào đến mắt ta? Bằng thực nghiệm em hãy chứng tỏ cho bạn biết được đường truyền của ánh sáng từ đèn đến mắt là đường thẳng.

3.7. Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các đèn biển (Hải đăng) người ta thường xây nó trên cao.

3.8. Hãy giải thích tại sao khi ta đứng trước ngọn đèn: đứng gần ta thấy bóng lớn còn đứng xa thấy bóng nhỏ hơn?

3.9. Bằng kiến thức vật lý em hãy giải thích câu tục ngữ: “ Cọc đèn tối chân”.

3.10. Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:

A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết.

B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng.

C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay.

D. Câu A và B đúng . E. Cả A, B và C đều đúng.

3.11. Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng, khi đó:

A. Phía sau nó là một vùng bóng đen. D. Phía sau nó là một vùng nửa tối.

B. Phía sau nó là một vùng vừa bóng đen và nửa tối. e. Phía sau nó là một vùng bóng đen xen kẻ nửa tối.

C. Phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối.

3.12. Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời. E. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

B. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

C. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

D. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời

3.13. Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.

B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

E. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời

3.14.Vùng nửa tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới.

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.

C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen. D. Vùng nằm cạnh vâth chắn sáng.

D. Nó chiếm một phần lớn diện tích của bóng đen.

3.15. Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau nó sẽ là:

A. Một vùng tối. D. Một vùng nửa tối.

B. Một vùng bóng đen E. Một vùng tối lẫn nửa tối.

C. Vùng nửa tối và một phần vùng nửa tối.

3.16. Tại một nơi có xẩy ra nhật thực một phần, khi đó:

A. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng. D. Người ở đó chỉ nhìn thấymột phần mặt trăng.

B. ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. E. Người ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời.

C. Người ở đó không nhìn thấy mặt trănglẫn mặt trời.

3.17. Bóng tối là những nơi:

A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng.

B. Vùng không gian không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

C. Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

D. Những nơi không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới

E. Là những hình ảnh được chiếu lên trên màn

4.5. Một tia sáng SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Hỏi góc tới của tia SI là bao nhiêu?

4.6. Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc 100 thì tia phản xạ quay một góc là bao nhiêu?

4.7. Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là 600. Bằng cách vẽ hãy xác định vị trí của gương?

 

4.8. Đặt hai gương phẳng vuông góc với S

nhau chiếu một tia sáng SI bất kỳ vào gương

G1. Hãy vẽ đường đi của tia sáng qua G1,G2. I

Cho biết tia phản xạ qua G2 có phương như thế

nào đối với tia tới SI?

4.9. Chiếu một tia sáng SI lên mặt gương phẳng S

a. Vẽ tia phản xạ (không dùng thước đo độ)

b. Xác định vị trí gương để tia phản xạ vuông I

góc với tia tới.

4.10. Cho hai điểm M và N cùng với M * N

gương phẳng ( hình vẽ ). Hãy vẽ tới *

qua M đến I trên gương và phản xạ qua N?

4.11. Cho một tia sáng SI chiếu đến mặt của

một gương phẳng và tạo với mặt gương S

một góc 300. Hỏi phải quay gương một góc

bao nhiêu và theo chiều nào để có tia phản xạ

có phương nằm ngang?

4.12. Cho hai gương phằng hợp với nhau một

góc 600 và hướng mặt phản xạ vào nhau.

Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương G1 một S *

góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với

mặt gương G2 một góc 600?

4.13. Người ta đặt hai gương phẳng G1 và G2 G1 G2

hợp với nhau một góc, Một điểm sáng S

cách đều hai gương. Hỏi góc giữa hai

gương phải bằng bao nhiêu để sau hai lần

phản xạ thì tia sáng hướng thẳng về nguồn.

4.14. Một tia sáng SI đập vào gương phẳn cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Khi đó góc tới của tia tới SI là:A. 300 ; B. 600 C. 900 D. 450 E. 750

4.15. Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc 200 thì tia phản xạ sẽ quay một góc:

A. 300 ; B. 600 C. 200 ; D. 400 ; E. 200

4.16. Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là 600. Nếu quay gương 150 thì khi đó góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ bằng:

A. 300 hoặc 750.

B. 300 hoặc 450.

C. 300 hoặc 900.

D. 450 hoặc 750.

E. 600 hoặc 750.

4.17. Đặt hai gương phẳng vuông góc với nhau chiếu một tia sáng SI bất kỳ vào gương G1 có góc tới i = 300. Tia phản xạ cuối cùng qua G2 có phương như thế nào đối với tia tới SI? Vuông góc với SI.

A. Song song với SI.

B. Có phương cắt tia SI

C. Hợp với SI 300.

D. Hợp với SI 600.

4.18. Chiếu một tia sáng SI vuông góc mặt gương phẳng. Khi đó góc giữa tia tới và tia phản xạ bằng:

A. 1800 ; B. 00

C. 900 ; D. 00 hoặc 900 E. 900 hoặc 1800

4.21. Khi chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương phẳng, Khi đó:

A. Không có tia phản xạ.

B. Tia phản xạ biến mất.

C. Góc tới bằng 900.

D. Góc phản xạ bằng 900

E. Góc phản xạ bằng 00

Một điểm sáng S cách mép

gương phẳng một khoảng l S *

( hình vẽ). Hỏi phải đặt mắt l

trong khoảng nào để nhìn thấy

ảnh của S qua gương?

5.6. Một tam giác vuông đặt trước

một gương phẳng ( hình bên).

Bằng phép vẽ hãy xác định ảnh của

tam giác này qua gương phẳng.

 

5.7. Khi quan sát ảnh của mình trong gương bạn Nam thắc mắc: Tại sao ảnh của mình cùng chiều với mình má ảnh của Tháp rùa Hồ gươm lại lộn ngược? Tại sao vậy? Bằng kiến thức của mình hãy giải đáp thắc mắc trên của bạn Nam.

5.8. Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc . Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S 8cm, khoảng cách giữa hai ảnh là 10 cm. Tính góc giữa hai gương.

5.9. Một vật nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng chếch 450 so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?

5.10. Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l = 1m. Một vật AB song song với hai gương cách gương G1 một khoảng 0,4m . Tính khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1, G2.

5.11. Hai gương phẳng G1 và G2 vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 8cm. Tính khoảng cách giữa hai ảnh trên.

5.12. Từ một điểm sáng S trước gương ( hình vẽ ) S *

Một chùm tia phân kỳ giới hạn bởi hai tia SI

và SK đập vào gương. Khi đó chùm phản xạ là:

A. Chùm hội tụ I

B. Có thể là chùmhội tụ

B. Chùm song song

C. Chùm phân kỳ

D. Không thể là chùm phân kỳ.

5.13. Một điểm sáng S cách mép

gương phẳng một khoảng l S *

( hình vẽ). Khoảng nhìn thấy ảnh

của S qua gương được giới hạn bởi:

l I K P

A. Tia phản xạ của tia SI và SK

B. Tia phản xạ của tia SI và SP

C. Tia phản xạ của tia SK và SP

D. Hai vùng nói trên đều đúng.

E. Tuỳ thuộc vào cách đặt mắt.

5.14. ảnh của một vật qua gương phẳng là :

A. ảnh ảo, lớn bằng vật và đối xứng qua gương.

B. ảnh ảo, lớn hơn vật, đối xứng ngược qua gương.

C. ảnh ảo, lớn bằng vật, đối xứng với vật.

D. ảnh ảo, lớn bằng vật không đối xứng với vật.

E. ảnh ảo, cao bằng vật và đối xứng lộn ngược.

5.15. Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc . Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S 8cm, khoảng cách giữa hai ảnh là:

A. 12cm

B. 8 cm

C. 6cm

D. 10cm

E. 14cm.

5.16. Một vật nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng chếch 450 so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào? Câu trả lời nào sau đây đúng nhất.

A. Nằm theo phương chếch 450.

B. Nằm theo phương chếch 750.

C. Nằm theo phương chếch 1350.

D. Nằm theo phương thẳng đứng.

E. Theo phương nằm ngang.

5.17. Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l = 1m. Một vật AB song song với hai gương cách gương G1 một khoảng 0,4m . Tính khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1, G2.

Kết quả nào sau đây đúng:

A. 1,2m

B. 1,6m

E. 1,4m

F. 2m

G. 2,2m

5.18. Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l . Một vật AB nằm trong khoảng giữa hai gương. Qua hai gương cho:

A. 2 ảnh.

C. 6 ảnh.

D. 10 ảnh.

E. 18 ảnh

F. Vô số ảnh.

5.19. Hai gương phẳng G1 và G2 vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 8cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:

A. 6cm

B. 14cm

C. 12cm

D. 10cm

E. 8cm

 

5
16 tháng 10 2021

Bn oi!Đăng cách ra nhé!Bn có thể chia 6 câu 1 lần đăng ! Kẻo cái này dài quá!

18 tháng 10 2021

4.5. Một tia sáng SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Hỏi góc tới của tia SI là bao nhiêu?

 

4.6. Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc 100 thì tia phản xạ quay một góc là bao nhiêu?

 

4.7. Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là 600. Bằng cách vẽ hãy xác định vị trí của gương?

 

 

4.8. Đặt hai gương phẳng vuông góc với S

nhau chiếu một tia sáng SI bất kỳ vào gương

 

G1. Hãy vẽ đường đi của tia sáng qua G1,G2. I

Cho biết tia phản xạ qua G2 có phương như thế

nào đối với tia tới SI?

 

4.9. Chiếu một tia sáng SI lên mặt gương phẳng S

a. Vẽ tia phản xạ (không dùng thước đo độ)

b. Xác định vị trí gương để tia phản xạ vuông I

góc với tia tới.

 

4.10. Cho hai điểm M và N cùng với M * N

gương phẳng ( hình vẽ ). Hãy vẽ tới *

qua M đến I trên gương và phản xạ qua N?

 

4.11. Cho một tia sáng SI chiếu đến mặt của

một gương phẳng và tạo với mặt gương S

một góc 300. Hỏi phải quay gương một góc

bao nhiêu và theo chiều nào để có tia phản xạ

có phương nằm ngang?

 

4.12. Cho hai gương phằng hợp với nhau một

góc 600 và hướng mặt phản xạ vào nhau.

Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương G1 một S *

góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với

mặt gương G2 một góc 600?

 

4.13. Người ta đặt hai gương phẳng G1 và G2 G1 G2

hợp với nhau một góc, Một điểm sáng S

cách đều hai gương. Hỏi góc giữa hai

gương phải bằng bao nhiêu để sau hai lần

phản xạ thì tia sáng hướng thẳng về nguồn.

 

4.14. Một tia sáng SI đập vào gương phẳn cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Khi đó góc tới của tia tới SI là:A. 300 ; B. 600 C. 900 D. 450 E. 750

 

4.15. Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc 200 thì tia phản xạ sẽ quay một góc:

A. 300 ; B. 600 C. 200 ; D. 400 ; E. 200

 

4.16. Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là 600. Nếu quay gương 150 thì khi đó góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ bằng:

A. 300 hoặc 750.

B. 300 hoặc 450.

C. 300 hoặc 900.

D. 450 hoặc 750.

E. 600 hoặc 750.

 

4.17. Đặt hai gương phẳng vuông góc với nhau chiếu một tia sáng SI bất kỳ vào gương G1 có góc tới i = 300. Tia phản xạ cuối cùng qua G2 có phương như thế nào đối với tia tới SI? Vuông góc với SI.

A. Song song với SI.

B. Có phương cắt tia SI

C. Hợp với SI 300.

D. Hợp với SI 600.

 

4.18. Chiếu một tia sáng SI vuông góc mặt gương phẳng. Khi đó góc giữa tia tới và tia phản xạ bằng:

A. 1800 ; B. 00

C. 900 ; D. 00 hoặc 900 E. 900 hoặc 1800

 

4.21. Khi chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương phẳng, Khi đó:

A. Không có tia phản xạ.

B. Tia phản xạ biến mất.

C. Góc tới bằng 900.

D. Góc phản xạ bằng 900

E. Góc phản xạ bằng 00

27 tháng 10 2021

Tham khảo:

Nói như vậy là không đúng. Trong khi xảy ra hiện tượng nhật thực, chỉ có những người đứng trong vùng bóng tối của mặt trăng trên trái đất và những người đứng trong vùng lân cận (vùng bóng nửa tối) mới có thể quan sát được hiện tượng. những người không đứng trong vùng này thì không thể quan sát được hiện tượng nhật thực.

27 tháng 10 2021

 4 . nói thế là không đúng. vì chỉ những người đứng trong vùng tối và bóng nửa tối thì mới quan sát được còn đứng ngoài 2 vùng trên thì không thể quan sát được

14 tháng 1 2022

C.   Đèn phát ra các chùm sáng phân kỳ.    

14 tháng 1 2022

 Đèn phát ra các chùm sáng phân kỳ.