Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Xét các phát biểu
(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học
(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4
(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.
Đáp án:
Các phát biểu đúng là I, IV, V
Các phát biểu sai:
II: Sai vì sinh vật tiêu thụ gồm động vật phù du, cá trích, cá ngừ
III: Sai và cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4
Đáp án cần chọn là: C
Các phát biểu đúng là I, IV, V
Các phát biểu sai:
II: Sai vì sinh vật tiêu thụ gồm động vật phù du, cá trích, cá ngừ
III: Sai và cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: B
Bậc dinh dưỡng cấp 1 là Tảo, bậc dinh dưỡng cấp 2 là giáp xác.
Lượng Kcal được cá mương tích lũy =1152×103/0,1 = 1152×104
Lượng Kcal được giáp xác tích lũy = 1152×104/0,08 = 144×106
⇒ Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1
= (144×106)/( 12×108) = 12%
D
Chuỗi thức ăn trên gồm 4 mắt xích. Sinh vật sản xuất, cũng là bậc dinh dưỡng cấp 1 là thực vật nổi. Cá lớn là sinh vật tiêu thụ bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
Vậy cả 4 nội dung đều đúng
Đáp án: D
Giải thích :
Không nên thả thêm vào đầm 1 số tôm và cá nhỏ, vì tôm và cá nhỏ sẽ sử dụng động vật phù du làm thức ăn → giảm số lượng động vật phù dù → vi khuẩn lam và tảo (thức ăn của động vật phù du) không bị khống chế nữa sẽ càng phát triển mạnh càng khiến tình trạng ô nhiễm nặng hơn.