K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2016

sau khi 2 bình thông nhau, heli trong bình 1 lập tức bành trướng và xen vào các phân tử ni tơ, và ngược lại các phân tử ni tơ cũng xen vào các phân tử heli, tức là heli trong bình 1 từ thể tích 3 lít thành 7 lít( 7 lít này là vì he li nằm trong cả 2 bình) và ni tơ từ 4 lít cũng thành 7 lít (7 lít này là vì ni tơ nằm trong cả 2 bình)

chú ý: các phân tử ni tơ và he li xen lẫn vào nhau nên thể tích của chúng sau khi 2 bình thông với nhau là 7 lítxét bình heli: \(p_1.V_1=p_2.V_2\Rightarrow p_2=\frac{3.2}{7}=\frac{6}{7}atm\)xét bình ni tơ: \(p_1.V_1=p_2.V_2\Rightarrow p_2=\frac{4.1}{7}=\frac{1}{7}atm\)mà áp suất này gây ra bởi các phân tử, các phân tử he li gây áp suất \(\frac{6}{7}\) atm ;  nitow gây \(\frac{4}{7}\) atm \(\Rightarrow\) áp suất hỗn hợp khí là :\(p=\frac{6}{7}+\frac{4}{7}=\frac{10}{7}atm\)
17 tháng 7 2019

+ Ta có:

 

+ Vì bình chứa có thể tích không đổi nên theo định luật Sác-lơ (quá trình đẳng tích) ta có:

=> Chọn A.

13 tháng 10 2019

Chọn đáp án B.

Dung tích của đèn không đổi (tức là thể tích không đổi). Áp dụng định luật Sac-Lơ:

p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇔ 0 , 6 27 + 273 = 1 t 2 + 273 ⇒ t 2 = 227 ° C

10 tháng 3 2016

ta có 
\(\text{P1.V1=m/M.R.T (1) }\)
\(\text{P2.2V1=1/2.2m/M.R.T (2) }\)
lấy (1) chia (2) vế theo vế ta đc 
\(\text{P1.V1/P2.2V1=1 }\)
 \(\Rightarrow\text{P1.V1=P2.2V1 }\)
\(\Rightarrow\text{P1=2P2 }\)

8 tháng 12 2018

Chọn đáp án D

3 tháng 12 2019

Đáp án C

Áp suất không đổi nên đây là quá trình đẳng áp, áp dụng công thức:

6 tháng 11 2019

+ Áp dụng định luật Sác – lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích:

  

=> Chọn B.

6 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

Áp dụng phương trình trạng thái cho khí lí tưởng ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 → T h a y   s o 750.40 27 + 273 = 760. V 2 0 + 273 ⇒ V 2 = 35 , 9 c m 3

30 tháng 7 2017

Đáp án C