K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

500 lít =0,5m^3

a) Khối lượng nước muối là :

\(m=D.V=1020.0,5=510\)(kg)

b) Khối lượng của nước trong bình sau khi đổ thêm là :

510+1030=1540( kg)

Thể tích của nước muối trong bình là :

1540x0,5:510=1.5 ( m^3)

Khối lượng tiêng của nước muối mới trong bình là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{1540}{1,5}=1026.6\)(kg/m^3)

 

17 tháng 1 2017

Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

29 tháng 1 2021

Khối lượng của nước : \(m_1=D_1.V_1=1000.1,2.10^3=1,2\left(kg\right)\)

Thể tích của rượu :  \(V_2=\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{0,5}{900}=\dfrac{1}{1800}\left(m^3\right)\)

Khối lượng hỗn hợp là : \(m=m_1+m_2=1,7\left(kg\right)\)

Thể tích hỗn hợp : \(V=V_1+V_2=\dfrac{1}{1800}+2.10^{-3}=\dfrac{23}{9000}\left(m^3\right)\)

KLR của hỗn hợp : \(D=\dfrac{m}{V}=665,2kg\backslash m^3\)

 

26 tháng 12 2016

Đổi: 80g = 0,08kg
Khối lượng của dung dịch là: \(1,5.1+0,08=1,58\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của dung dịch là: 1,58:1,5 \(\cong1,053\)(kg/l)
\(=1053\) (kg/\(m^3\))


11 tháng 7 2018

Chọn C.

- Cân thăng bằng khi khối lượng sắt bằng khối lượng nước.

- Gọi V 2  là thể tích nước phải đặt vào.

Ta có m =  D 1 . V 1   =   D 2 . V 2

Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 3)

3 tháng 5 2021

câu cuối là Tính khối lượng riêng D2 của nước đá nhé.

28 tháng 2 2022

khocroi

5 tháng 9 2016

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m_1=m-D_1V\) (*)

\(m_2=m-D_2V\) (**)

Lấy (**) - (*) \(m_2-m_1=\left(VD_2\right)-\left(VD_1\right)\)

\(\Rightarrow V=300\left(m^3\right)\)

Thay V vào (*) tính được, có:

\(21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)

\(\Rightarrow D\approx1,07\left(g\right)\)

5 tháng 9 2016

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m_1=m-D_1.V\left(1\right)\)

\(m_2=m-D_2.V\left(2\right)\)

Lấy ( 2 ) - ( 1 ) Ta có : \(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)\)

\(=V\left(D_2-D_1\right)\)

\(\rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_2-D_1}\)

\(\rightarrow V=\frac{51,75-21,75}{1-0,9}=300\left(m^3\right)\)

Thay V vào ( 1 ) ta có : \(m=m_1+D_1.V=21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)

\(\rightarrow D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)