Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
baif7: a) v hòn đá = v nuoc tran + (100-70) = 15+30 = 45dm3
b) đổi 45cm3 = 0,000045m3 ; 91g = 0,091kg
+ khối luong riêng la:
d = m/ v = 0,091/0,045 = 2022kg/m3
p = 10.d = 20220N/ m3
( cj làm 1 bài còn cbi đi học,tối làm tip)
a) thể tích hòn đá ( câu này dễ mà bn) là :
90-40=50 (cm3)
b) tóm tắt:
V=50 cm3 = 0,00005 m3
m=130 g= 0,13 kg
D= ?
Giải: KLR củ hòn đá là:
D=m:V= 0.13: 0,00005= 2 600( kg/m3)
c) dâng lên đến vạch 140
bn kt lại nhé!
theo đề thì thể tích của hòn đá là 500cm3=0,0005m3
theo công thức D=\(\frac{m}{V}\)
=> m=D.V
trọng lượng hòn đá là : m=2600.0,0005=1,3 kg
nhầm bạn ơi , 1,3kg là khối lượng hòn đá
=> trọng lượng hòn đá P=m.g=1,3.10=13N
a, Thể tích của 5 hòn đá là : Vđá = V-V1=150-100=50(cm3)
b, vì 5 hòn đều như nhau nên thể tích 1 hòn là :
\(V_{đá1}=\dfrac{V_{đá}}{5}=\dfrac{50}{5}=10\left(cm^3\right)\)
Thể tích của hòn đá là phần nước dâng lên. Ban đầu có 70 c m 3 nước. Sau khi thả hòn đá vào mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12 c m 3 . Vậy thể tích của hòn đá là thể tích phần nước dâng lên cộng phần trào ra: V = 100 − 70 + 12 = 42 c m 3
Đáp án: B